Câu hỏi:
26/01/2025 5Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy định phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, bởi lẽ pháp luật là những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
→ A đúng
- B sai vì chúng chỉ thể hiện sức mạnh hoặc yêu cầu thi hành từ một cơ quan, tổ chức nào đó, còn quy tắc xử sự chung là các nguyên tắc được áp dụng rộng rãi, công bằng và không phân biệt đối tượng trong mọi lĩnh vực xã hội.
- C sai vì nó chỉ yêu cầu áp dụng trong một khuôn khổ pháp lý hoặc xã hội cụ thể, còn quy tắc xử sự chung được áp dụng rộng rãi, không phân biệt và có tính chất chung cho mọi đối tượng và lĩnh vực.
- D sai vì nó liên quan đến sự cụ thể và chính xác trong cách thức thực hiện, trong khi quy tắc xử sự chung mang tính khái quát, áp dụng rộng rãi và không yêu cầu quá chặt chẽ về hình thức.
*) Khái niệm pháp luật
a. Pháp luật là gì?
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
b. Đặc trưng của pháp luật
- Tính quy phạm phổ biến
+ Pháp luật là khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực.
+ Là ranh giới phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.
+ Làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật.
- Tính quyền lực, bắt buộc chung
+ Là quy định bắt buộc đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức.
+ Những người vi phạm pháp luật sẽ bị áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo hoặc để khắc phục hậu quả do việc làm trái pháp luật gây nên.
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
+ Được thể hiện qua các văn bản quy phạm pháp luật: diễn đạt chính xác, một nghĩa.
+ Cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền ban hành đều được quy định rõ trong “Hiến pháp” và “Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật”.
+ Văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành à mọi văn bản pháp luật đều không được trái với Hiến pháp và tạo nên sự thống nhất của hệ thống pháp luật.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
Câu 4:
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi nước ta biểu hiện ở đặc điểm nào sau đây?
Câu 5:
Nhận xét nào sau đây là không đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Câu 6:
Trước phong trào đấu tranh của nhân dân, thái độ của Nga hoàng như thế nào?
Câu 9:
Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) đối với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
Câu 10:
Yếu tố nào sau đây không giúp Anh trở thành nước khởi đầu cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
Yếu tố nào sau đây không giúp Anh trở thành nước khởi đầu cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
Câu 11:
Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản:
Câu 12:
Yếu tố có ý nghĩa quyết định sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết dân tộc là
Câu 13:
Trong giai đoạn 1939 - 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (tháng 10/1930) qua chủ trương
Câu 14:
Ý nghĩa quan trọng về văn hóa - xã hội của vị trí địa lí nước ta là
Ý nghĩa quan trọng về văn hóa - xã hội của vị trí địa lí nước ta là
Câu 15:
Loại hình nào sau đây không khuyến khích phát triển ồ ạt ở khu bảo tồn thiên nhiên?