Câu hỏi:
19/07/2024 118Nếu pha tối của quang hợp bị ức chế thì pha sáng cũng không thể diễn ra. Nguyên nhân là vì pha sáng muốn hoạt động được thì phải lấy chất A từ pha tối. Chất A chính là
A. ATP và NADPH
B. Glucôzơ
C. ADP và NADP+
D. Oxi
Trả lời:
Chọn đáp án A
Ở thực vật bậc cao, sắc tố quang hợp gồm có diệp lục a, diệp lục b, carôten và xanthôphyl. Cả 4 loại sắc tố này đều có chức năng hấp thụ ánh sáng nhưng đều truyền năng lượng hấp thụ được cho diệp lục a (vì chỉ có diệp lục a là trung tâm của phản ứng quang hoá). Diệp lục a (P700 và P680) làm nhiệm vụ chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng có trong ATP và NADPH.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở tế bào thực vật, ATP được tạo ra trong sự phản ứng với ánh sáng. Chuỗi truyền điện tử liên quan với quá trình này được định vị ở:
Câu 2:
Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt bị ngừng trong trường hợp nào sau đây?
Câu 3:
Khi nói về cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp, số phát biểu đúng là:
(1) Trên màng tilacoit phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng pha sáng quang hợp.
(2) Phản ứng quang phân li nước xảy ra trên màng tilacoit, tại đây quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp diễn ra.
(3) Chất nền stroma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quang hợp.
(4) Ở các thực vật bậc cao, lục lạp thường có hình bầu dục để thuận tiện cho quá trình tiếp nhận ánh sáng mặt trời.
Câu 7:
Khi nói về hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quá trình hô hấp luôn tạo ra ATP.
II. Quá trình hô hấp luôn giải phóng
III. Quá trình hô hấp luôn giải phóng nhiệt.
IV. Quá trình hô hấp luôn gắn liền với phân giải chất hữu cơ.
Câu 8:
Áp suất rễ do nguyên nhân nào?
I. Lực hút bên trên của quá trình thoát hơi nước.
II. Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.
III. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.
IV. Môi trường đất không có nồng độ, còn dịch tế bào rễ có nồng độ dịch bào.
Có bao nhiêu ý đúng?
Câu 12:
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:
1. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
2. Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khí trời lạnh.
3. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
4. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện.
Phương án đúng:
Câu 13:
Qúa trình hấp thụ các ion khoáng ở rễ theo các hình thức cơ bản nào?
Câu 15:
Quá trình vận chuyển nước qua lớp tế bào sống của rễ và của lá xảy ra nhờ: