Câu hỏi:
20/07/2024 124
Một nhà khoa học đã sử dụng một loại thuốc X có tác dụng ức chế kênh/bơm ion K+ để chứng minh vai trò của các kênh/bơm K+ đối với cảm ứng ở thực vật. Ông đã tiến hành hai thí nghiệm như sau:
- Thí nghiệm 1: Tiêm thuốc X vào cây trinh nữ, sau đó chạm vào lá cây.
- Thí nghiệm 2: Tiêm thuốc X vào một loại cây cảnh, sau đó đặt cây ở nơi có ánh nắng gắt và đo tốc độ thoát hơi nước của lá.
Em hãy dự đoán kết quả của hai thí nghiệm trên. Giải thích.
Một nhà khoa học đã sử dụng một loại thuốc X có tác dụng ức chế kênh/bơm ion K+ để chứng minh vai trò của các kênh/bơm K+ đối với cảm ứng ở thực vật. Ông đã tiến hành hai thí nghiệm như sau:
- Thí nghiệm 1: Tiêm thuốc X vào cây trinh nữ, sau đó chạm vào lá cây.
- Thí nghiệm 2: Tiêm thuốc X vào một loại cây cảnh, sau đó đặt cây ở nơi có ánh nắng gắt và đo tốc độ thoát hơi nước của lá.
Em hãy dự đoán kết quả của hai thí nghiệm trên. Giải thích.
Trả lời:
- Thí nghiệm 1: Lá cây trinh nữ sẽ không khép lại. Giải thích: Khi bị va chạm, các tế bào thể gối ở cuống lá và gốc lá chét giảm sức trương do sự di chuyển của ion K+ đi ra khỏi không bào làm giảm áp suất thẩm thấu → tế bào mất nước. Thuốc X có tác dụng ức chế hoạt động của kênh K+ → K+ không ra khỏi tế bào → không gây hiện tượng khép lá.
- Thí nghiệm 2: Tốc độ thoát hơi nước tăng. Giải thích: Khi có ánh nắng gắt, nhiệt độ tăng khí khổng đóng để tránh mất nước. Thuốc X ức chế hoạt động của bơm K+ trên màng tế bào hình hạt đậu → K+ không được vận chuyển ra khỏi tế bào hạt đậu → khí khổng vẫn mở.
- Thí nghiệm 1: Lá cây trinh nữ sẽ không khép lại. Giải thích: Khi bị va chạm, các tế bào thể gối ở cuống lá và gốc lá chét giảm sức trương do sự di chuyển của ion K+ đi ra khỏi không bào làm giảm áp suất thẩm thấu → tế bào mất nước. Thuốc X có tác dụng ức chế hoạt động của kênh K+ → K+ không ra khỏi tế bào → không gây hiện tượng khép lá.
- Thí nghiệm 2: Tốc độ thoát hơi nước tăng. Giải thích: Khi có ánh nắng gắt, nhiệt độ tăng khí khổng đóng để tránh mất nước. Thuốc X ức chế hoạt động của bơm K+ trên màng tế bào hình hạt đậu → K+ không được vận chuyển ra khỏi tế bào hạt đậu → khí khổng vẫn mở.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hướng tiếp xúc là gì?
A. Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng của cây đối với sự tiếp xúc.
B. Hướng tiếp xúc là sự sinh trưởng của rễ để tăng diện tích tiếp xúc với đất.
C. Hướng tiếp xúc là sự sinh trưởng của thân để tránh tiếp xúc với đất.
D. Hướng tiếp xúc là sự vận động của thân (cành) để lá tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng.
Hướng tiếp xúc là gì?
A. Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng của cây đối với sự tiếp xúc.
B. Hướng tiếp xúc là sự sinh trưởng của rễ để tăng diện tích tiếp xúc với đất.
C. Hướng tiếp xúc là sự sinh trưởng của thân để tránh tiếp xúc với đất.
D. Hướng tiếp xúc là sự vận động của thân (cành) để lá tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng.
Câu 2:
Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc kiểu ứng động không sinh trưởng?
(1) Hiện tượng “thức và ngủ” của lá cây họ Đậu theo đồng hồ sinh học.
(2) Cây đóng khí khổng khi nhiệt độ tăng quá cao.
(3) Lá cây trinh nữ khép lại khi bị chạm vào.
(4) Các loài cây như trầu bà, bầu, bí,... có thân quấn quanh giá thể.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc kiểu ứng động không sinh trưởng?
(1) Hiện tượng “thức và ngủ” của lá cây họ Đậu theo đồng hồ sinh học.
(2) Cây đóng khí khổng khi nhiệt độ tăng quá cao.
(3) Lá cây trinh nữ khép lại khi bị chạm vào.
(4) Các loài cây như trầu bà, bầu, bí,... có thân quấn quanh giá thể.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3:
Bộ phận nào sau đây của cây có khả năng vận động cảm ứng?
A. Thân.
B. Rễ.
C. Cành.
D. Lá.
Bộ phận nào sau đây của cây có khả năng vận động cảm ứng?
A. Thân.
B. Rễ.
C. Cành.
D. Lá.
Câu 5:
Phân biệt hiện tượng khép và mở lá theo đồng hồ sinh học với hiện tượng khép lá của cây trinh nữ khi bị va chạm cơ học.
Phân biệt hiện tượng khép và mở lá theo đồng hồ sinh học với hiện tượng khép lá của cây trinh nữ khi bị va chạm cơ học.
Câu 6:
Quan sát Hình 15.2 và trả lời câu hỏi.
Hình 15.2 mô tả hiện tượng cảm ứng nào ở thực vật?
Quan sát Hình 15.2 và trả lời câu hỏi.
Hình 15.2 mô tả hiện tượng cảm ứng nào ở thực vật?
Câu 7:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về vai trò của cảm ứng đối với thực vật?
(1) Hướng sáng dương của thân và cành giúp cây quang hợp.
(2) Hướng sáng âm và hướng trọng lực dương đảm bảo cho rễ mọc trong đất, hút nước và các chất dinh dưỡng.
(3) Hướng hoá và hướng nước đảm bảo cho rễ cây sinh trưởng tới nguồn nước và phân bón để lấy nước và các chất dinh dưỡng.
(4) Vận động cảm ứng giúp thực vật thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho thực vật tồn tại và phát triển.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về vai trò của cảm ứng đối với thực vật?
(1) Hướng sáng dương của thân và cành giúp cây quang hợp.
(2) Hướng sáng âm và hướng trọng lực dương đảm bảo cho rễ mọc trong đất, hút nước và các chất dinh dưỡng.
(3) Hướng hoá và hướng nước đảm bảo cho rễ cây sinh trưởng tới nguồn nước và phân bón để lấy nước và các chất dinh dưỡng.
(4) Vận động cảm ứng giúp thực vật thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho thực vật tồn tại và phát triển.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 8:
Quan sát Hình 15.4 và trả lời các câu hỏi.
Yếu tố tác động đến hiện tượng cảm ứng này là gì? Giải thích cơ chế ứng động nở hoa ở bồ công anh dưới sự tác động của yếu tố đó.
Quan sát Hình 15.4 và trả lời các câu hỏi.
Yếu tố tác động đến hiện tượng cảm ứng này là gì? Giải thích cơ chế ứng động nở hoa ở bồ công anh dưới sự tác động của yếu tố đó.
Câu 9:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về vận động cảm ứng?
(1) Vận động cảm ứng được chia thành hai loại là ứng động dương và ứng động âm.
(2) Ứng động sinh trưởng có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bào.
(3) Ứng động không sinh trưởng là do sự thay đổi độ trương nước của tế bào.
(4) Vận động cảm ứng có thể diễn ra nhanh hoặc chậm tuỳ hình thức phản ứng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về vận động cảm ứng?
(1) Vận động cảm ứng được chia thành hai loại là ứng động dương và ứng động âm.
(2) Ứng động sinh trưởng có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bào.
(3) Ứng động không sinh trưởng là do sự thay đổi độ trương nước của tế bào.
(4) Vận động cảm ứng có thể diễn ra nhanh hoặc chậm tuỳ hình thức phản ứng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10:
Dùng bông tẩm auxin rồi áp sát vào một bên thân ở phần ngọn cây đã cắt đỉnh sinh trưởng (như hình vẽ sau). Sau 10 ngày, kết quả thu được theo hình nào trong các hình sau?
A. Hình C.
B. Hình A.
C. Hình D.
D. Hình B.
Dùng bông tẩm auxin rồi áp sát vào một bên thân ở phần ngọn cây đã cắt đỉnh sinh trưởng (như hình vẽ sau). Sau 10 ngày, kết quả thu được theo hình nào trong các hình sau?
A. Hình C.
B. Hình A.
C. Hình D.
D. Hình B.
Câu 11:
Quan sát Hình 15.4 và trả lời các câu hỏi.
Ứng động nở hoa ở bồ công anh thuộc hình thức cảm ứng nào?
Quan sát Hình 15.4 và trả lời các câu hỏi.
Câu 12:
Trong quá trình cảm ứng ở thực vật, thông tin được truyền từ bộ phận tiếp nhận đến bộ phận xử lí dưới dạng
A. các phản ứng hoá học.
B. các dòng electron hoặc các chất hoá học.
C. các dòng dịch nội bào chứa các chất hoá học.
D. các ion khuếch tán qua màng sinh chất.
Trong quá trình cảm ứng ở thực vật, thông tin được truyền từ bộ phận tiếp nhận đến bộ phận xử lí dưới dạng
A. các phản ứng hoá học.
B. các dòng electron hoặc các chất hoá học.
C. các dòng dịch nội bào chứa các chất hoá học.
D. các ion khuếch tán qua màng sinh chất.
Câu 13:
Thế nào là hướng trọng lực?
A. Rễ sinh trưởng hướng đến nguồn nước, các chất dinh dưỡng có trong môi trường đất.
B. Thân cây sinh trưởng theo hướng cùng chiều với sự tác động của trọng lực.
C. Rễ sinh trưởng theo chiều trọng lực còn thân sinh trưởng theo hướng ngược chiều trọng lực.
D. Rễ sinh trưởng tránh xa nguồn chất độc hại có trong môi trường đất.
Thế nào là hướng trọng lực?
A. Rễ sinh trưởng hướng đến nguồn nước, các chất dinh dưỡng có trong môi trường đất.
B. Thân cây sinh trưởng theo hướng cùng chiều với sự tác động của trọng lực.
C. Rễ sinh trưởng theo chiều trọng lực còn thân sinh trưởng theo hướng ngược chiều trọng lực.
D. Rễ sinh trưởng tránh xa nguồn chất độc hại có trong môi trường đất.
Câu 14:
Cho một ví dụ chứng minh quá trình hô hấp có vai trò trong cơ chế cảm ứng ở thực vật.
Cho một ví dụ chứng minh quá trình hô hấp có vai trò trong cơ chế cảm ứng ở thực vật.
Câu 15:
Quan sát Hình 15.2 và trả lời câu hỏi.
Cơ quan nào thực hiện cảm ứng? Dựa vào đâu để nhận biết?
Quan sát Hình 15.2 và trả lời câu hỏi.
Cơ quan nào thực hiện cảm ứng? Dựa vào đâu để nhận biết?