Câu hỏi:
18/07/2024 146
Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất r = 6,9%/ năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm nữa người đó thu được (cả vốn và lãi) gấp bốn lần số tiền gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này, lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra?
Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất r = 6,9%/ năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm nữa người đó thu được (cả vốn và lãi) gấp bốn lần số tiền gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này, lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra?
A. 21 năm
B. 19 năm
C. 18 năm
D. 22 năm
Trả lời:
Chọn A.
Giả sử số tiền người đó gửi ban đầu là A lãi suất r = 6,9% năm.
Theo công thức lãi kép, số tiền người đó thu được sau n nằm là:
Theo bài ra số tiền sau n năm gấp 4 lần số tiền ban đầu nên ta có:
năm, suy ra phải mất ít nhất 21 năm người đó mới thu được số tiền gấp 4 lần số tiền ban đầu.
Chọn A.
Giả sử số tiền người đó gửi ban đầu là A lãi suất r = 6,9% năm.
Theo công thức lãi kép, số tiền người đó thu được sau n nằm là:
Theo bài ra số tiền sau n năm gấp 4 lần số tiền ban đầu nên ta có:
năm, suy ra phải mất ít nhất 21 năm người đó mới thu được số tiền gấp 4 lần số tiền ban đầu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình bát diện đều cạnh 4a. Gọi S là tổng diện tích của tất cả các mặt của hình bát diện đều đó. Khi đó S bằng:
Cho hình bát diện đều cạnh 4a. Gọi S là tổng diện tích của tất cả các mặt của hình bát diện đều đó. Khi đó S bằng:
Câu 3:
Cho khối cầu (T) có tâm O bán kính R. Gọi S và V lần lượt là diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Câu 4:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng Số phần tử của tập S là
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng Số phần tử của tập S là
Câu 5:
Cho phương trình . Bằng cách đặt phương trình đã cho trở thành phương trình nào dưới đây?
Cho phương trình . Bằng cách đặt phương trình đã cho trở thành phương trình nào dưới đây?
Câu 6:
Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào?
Câu 7:
Cho hàm số y= f(x) liên tục trên đoạn [-3; 4] và có đồ thị như hình vẽ.
Gọi M và m lần lượt là các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [-3; 1]. Tích M.n bằng
Câu 8:
Cho hàm số f(x). Hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình bên.
Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Câu 11:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm Khi đó số điểm cực trị của hàm số là
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm Khi đó số điểm cực trị của hàm số là
Câu 12:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có nghiệm là
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có nghiệm là
Câu 14:
Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(2; 3; 4) trên trục Oz có tọa độ là
Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(2; 3; 4) trên trục Oz có tọa độ là
Câu 15:
Cho hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng đi qua trục ta được một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 2a. Thể tích của khối nón theo a là
Cho hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng đi qua trục ta được một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 2a. Thể tích của khối nón theo a là