Câu hỏi:
23/12/2024 230Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với thực dân Pháp, lực lượng xã hội nào dưới đây trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
A. Đại địa chủ và tư sản mại bản
B. Trung, tiểu địa chủ và tư sản mại bản
C. Trung địa chủ và tư sản mại bản
D. Tiểu địa chủ và tư sản mại bản
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với thực dân Pháp, đại địa chủ và tư sản mại bản đã trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam
*Tìm hiểu thêm: "XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA"
Phân hóa giai cấp trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc.
- Giai cấp địa chủ phong kiến cấu kết chặt chẽ với Pháp, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với nông dân. Bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước, tham gia các phong trào yêu nước khi có điều kiện.
- Tầng lớp tư sản: ra đời sau chiến tranh thế giới thứ hai, số lượng ngày càng đông đảo, phân hóa thành hai bộ phận:
+ Tư sản mại bản: có quyền lợi gắn với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng.
+ Tư sản dân tộc: ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ, chống đế quốc và phong kiến, nhưng thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp.
- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị tăng nhanh về số lượng bị tư bản Pháp chèn ép. Bộ phận tri thức, học sinh, sinh viên có điều kiện tiếp xúc với các tư tưởng tiến bộ nên có tinh thần hăng hái cách mạng.
- Giai cấp nông dân: bị thực dân, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề,bị bần cùng hóa, phá sản, là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.
- Giai cấp công nhân:
+ Ra đời trước chiến tranh, phát triển nhanh về số lượng và chất lượng. Công nhân bị ba tầng áp bức, bóc lột của thực dân, phong kiến, tư sản người Việt.
+ Có quan hệ gắn bó mật thiết với nông dân.
+ Giai cấp công nhân vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, ở Việt Nam, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào lĩnh vực nào?
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những tác động tích cực trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp ở Việt Nam?
Câu 3:
Dưới tác động từ chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, kinh tế Việt Nam
Câu 4:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 - 1929), nền kinh tế Việt Nam
Câu 5:
Thực dân Pháp triển khai chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) ở Việt Nam nhằm mục đích gì?
Câu 6:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) xã hội Việt Nam xuất hiện những giai cấp mới nào?
Câu 7:
Vì sao thực dân Pháp đánh thuế nặng đối với hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam?
Câu 8:
Bao trùm trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn giữa
Câu 9:
Giai cấp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo Cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 10:
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần hai (1919-1929) thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương đều cùng chung mục đích là gì?
Câu 11:
Trong những năm 1919 – 1929, đại diện cho thế lực của tài chính Pháp ở Đông Dương là
Câu 12:
Thực dân Pháp đã thực hiện biện pháp gì để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc Việt Nam?
Câu 13:
Loại hình đồn điền nào phát triển mạnh ở Việt Nam trong thời kì 1919 - 1929?
Câu 14:
Hình thức kinh doanh đồn điền cao su của Pháp từng được nhắc đến trong tác phẩm văn học nào của Nam Cao?
Câu 15:
Điểm khác biệt của giai cấp công nhân Việt Nam so với giai cấp công nhân ở các nước Châu Âu là gì?