Câu hỏi:
14/07/2024 257Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn trong mạch rây là bị động.
B. Dòng mạch gỗ luôn vận chuyển các chất vô cơ, dòng mạch rây luôn vận chuyển các chất hữu cơ.
C. Mạch gỗ vận chuyển đường glucozơ, mạch rây vận chuyển chất hữu cơ khác.
D. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá và những phần khác của cây; mạch rây vận chuyển các chất từ lá đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ (rễ, hạt, củ, quả,...).
Trả lời:
Chọn đáp án D.
A sai vì dòng vận chuyển trong mạch rây là vận chuyển chủ động.
B sai vì dòng mạch gỗ cũng có thể mang theo các chất hữu cơ, đó là những chất được rễ cây tổng hợp để vận chuyển lện cho thân cây, lá cây. Ngoài ra, ở những cây như củ cải đường, đến giai đoạn ra hoa thì chất dinh dưỡng được vận chuyển từ củ theo mạch gỗ đi lên để nuôi hoa, nuôi hạt.
C sai vì mạch gỗ chủ yếu vận chuyển nước và ion khoáng, hầu như không vận chuyển đường glucozơ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Khi nói về quá trình hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có O2 thì một phần tử glucozo chỉ giải phóng được 2ATP
II. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều giải phóng năng lượng ATP
III. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều làm oxi hóa chất hữu cơ
IV. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều trải qua giai đoạn đường phân
Câu 4:
Khi nói về quá trình hô hấp hiếu khí ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quá trình hô hấp sẽ bị ức chế nếu nồng độ CO2 quá thấp.
II. Nếu nhiệt độ quá thấp sẽ ức chế quá trình hô hấp.
III. Ở hạt đang nảy mầm, quá trình hô hấp sẽ diễn ra mạnh hơn so với hạt thô.
IV. Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp, hiện tượng làm đục nước vôi trong là minh chứng chứng tỏ hô hấp sử dụng khí O2.
Câu 5:
Khi nói về chu trình Canvin của quang hợp, phát biểu nào sau đây sai?
Câu 7:
Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?
I. Nồng độ O2 ở bình 1 giảm mạnh nhất. II. Nhiệt độ ở bình 1 cao hơn so với bình 2.
III. Nồng độ CO2 ở bình 1 và bình 4 đều tăng. IV. Nồng độ CO2 ở bình 3 không thay đổi.
Câu 8:
Khi nói về pha sáng của quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH.
II. Pha sáng diễn ra trong chất nền (strôma) của lục lạp.
III. Pha sáng sử dụng nước làm nguyên liệu.
IV. Pha sáng phụ thuộc vào cường độ ánh sáng và thành phần quang phổ của ánh sáng.
Câu 9:
Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
Câu 11:
Khi nói về quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chất APG được sử dụng để tái tạo chất nhận Ri1,5DiP.
II. Nếu không có CO2 thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều Ri1,5DiP.
III. Nếu không có ánh sáng thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều APG.
IV. Nếu không có NADPH thì AIPG không được chuyển thành APG.
Câu 12:
Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?
I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng. II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất
III. Nồng độ CO2 ở bình 2 giảm. IV. Nồng độ CO2 ở bình 3 không thay đổi.
Câu 13:
Khi nói về hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm diễn ra mạnh hơn ở hạt đang trong giai đoạn nghỉ.
II.Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể.
III.Phân giải kị khí bao gồm chu trình Crep và chuỗi chuyền electron trong hô hấp.
Ở phân giải kị khí và phân giải hiếu khí, quá trình phân giải glucozơ thành axit piruvic đều diễn ra trong ti thể.
Câu 14:
Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây trong cùng một đơn vị thời gian như sau:
Cây |
A |
B |
C |
D |
Lượng nước hút vào |
25 gam |
31 gam |
32 gam |
30 gam |
Lượng nước thoát ra |
27 gam |
29 gam |
34 gam |
33 gam |
Theo suy luận lí thuyết, cây nào không bị héo?
Câu 15:
Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến quang hợp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cùng một cường độ ánh sáng như nhau thì tia xanh lục thường có năng suất quang hợp cao hơn tia xanh tím.
II. Cùng một nhiệt độ như nhau thì các loài cây sống trong cùng một môi trường sẽ có cường độ quang hợp như nhau.
III. Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha sáng và trong pha tối của quang hợp.
IV. Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp ở những loài khác nhau là khác nhau.