Câu hỏi:

22/07/2024 129

Khi nói về con đường cố định  ở thực vật CAM, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là không đúng?

I. Chất nhận  đầu tiên cũng là PEP và sản phẩm cố định đầu tiên cũng là AOA như thực vật .

II. Vào ban đêm, pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra, kết quả hình thành ATP, NADPH và giải phóng oxi.

III. Vào ban đêm, độ pH của tế bào tăng lên do sự tích lũy malat tăng lên tạm thời.

       IV. Sự tái tạo chất nhận PEP diễn ra vào ban ngày

A. 1

B. 2

Đáp án chính xác

C. 3

D. 4

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B.

Có hai phát biểu không đúng là II và III

Điều khác biệt của thực vật CAM so với thực vật khác là sự phân định về thời gian của quá trình cố định  và khử . Vào ban đêm, khi nhiệt độ không khí giảm xuống thì khí khổng mở ra để thoát hơi nước và  sẽ xâm nhập vào lá qua khí khổng mở và quá trình cố định  cũng được xảy ra. Chất nhận  đầu tiên cũng là PEP và sản phẩm đầu tiên cũng là AOA như cây . Phán ứng cacboxyl này diễn ra trong lục lạp.

AOA sẽ chuyển hóa thành malat (cũng là hợp chất 4C). Malat sẽ được vận chuyển đến dự trữ ở dịch bào và cả tế bào chất. Do đó mà pH của tế bào giảm xuống từ 6 đến 4 (axit hóa).

Vào ban ngày, khí khổng đóng lại và  không thể xâm nhập vào lá và quá trình cố định  không diễn ra. Do đó, chỉ có quá trình khử  diễn ra vào ban ngày. Trong đó, có 3 hoạt động diễn ra đồng thời trong lục lạp đó là:

+ Hệ thống quan hóa hoạt động. Khi có ánh sáng thì hệ sắc tố quang hợp hấp thu ánh sáng và pha sáng của quang hợp diễn ra. Kết quả là hình thành nên ATP, NADPH, . ATP và NADPH sẽ được sử dụng cho quá trình khử  trong pha tối.

+ Malat bị phân hủy, giải phóng  để cung cấp cho chu trình , còn axit piruvic được biến đổi thành chất nhận  là PEP.

+ Thực hiện chu trình  như các thực vật khác để tổng hợp nên các chất hữu cơ cho cây

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng mở của khí khổng?

Xem đáp án » 23/07/2024 600

Câu 2:

Úp chuông thủy tinh trên các chậu cây (ngô, lúa, bí...). Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở mép các phiến lá. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:

   (1) Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra.

   (2) Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh.

   (3) Hơi nước thoát từ lá đọng lại trên phiến lá.

   (4) Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ trên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá.

          Các phương án đúng là

Xem đáp án » 13/07/2024 588

Câu 3:

Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt do

I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra

II. Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh

III. Hơi nước thoát ra từ lá rơi lại trên phiến lá

IV. Lượng nước bị đy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá

Phương án đúng

Xem đáp án » 20/07/2024 507

Câu 4:

Khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp với quá trình trao đổi khoáng trong cây, phát biểu nào dưới đây sai?

Xem đáp án » 22/07/2024 316

Câu 5:

Tại sao cây khó sử dụng chất khoáng ở đất kiềm?

Xem đáp án » 17/07/2024 275

Câu 6:

Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:

1.    Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.

2.    Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khí trời lạnh.

3.    Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.

4.    Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện.

Phương án đúng

Xem đáp án » 17/07/2024 263

Câu 7:

Mở quang chủ động là phản ứng

Xem đáp án » 23/07/2024 240

Câu 8:

Nếu pha tối của quang hợp bị ức chế thì pha sáng cũng không thể diễn ra. Nguyên nhân là vì pha sáng muốn hoạt động được thì phải lấy chất A từ pha tối. Chất A chính là

Xem đáp án » 22/07/2024 234

Câu 9:

Trong thí nghiệm về quang hợp, người ta thấy rằng khi không có CO2 thì cây không thải O2. Điều giải thích nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 22/07/2024 215

Câu 10:

Khi đứng dưới bóng cây, ta sẽ có cảm giác mát hơn khi đứng dưới mái tôn trong những ngày nắng nóng, vì :

   (1) lá cây tán sắc bớt ánh nắng mặt trời, tạo bóng râm

   (2) lá cây thoát hơi nước

   (3) cây hấp thu hết nhiệt do mặt trời chiếu xuống

Các nhận định đúng là 

Xem đáp án » 23/07/2024 211

Câu 11:

Cho các phát biểu sau về đặc điểm quá trình thoát hơi nước qua khí khổng ở thực vật:

I. Sự thoát hơi nước qua khí khổng là con đường thoát nước chủ yếu ở cây trưởng thành.

II. Sự thoát hơi nước qua khí khổng có vận tốc lớn và không được điều chỉnh.

III. Ở thực vật, khí khổng phân bố ở hai mặt của lá và các phần non của thân, cành, quả… và mặt dưới của lá có số khí khổng nhiều hơn mặt trên.

IV. Trong cùng một diện tích bay hơi nước, thì bề mặt bay hơi nào có tổng chu vi các lỗ khí khổng càng nhỏ thì sự thoát hơi nước diễn ra càng mạnh hơn.

V. Ở đa số thực vật, khi cường độ ánh sáng tăng dần, thì khí khổng cũng mở to dần và đạt cực đại.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

Xem đáp án » 23/07/2024 192

Câu 12:

Vì sao tăng diện tích lá cây lại làm tăng năng suất cây trồng?

Xem đáp án » 20/07/2024 192

Câu 13:

Piruvat là sản phẩm cuối của quá trình đường phân. Vậy thì phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 12/07/2024 191

Câu 14:

Khi nói về cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp, số phát biểu đúng là:

   (1) Trên màng tilacoit phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng pha sáng quang hợp.

   (2) Phản ứng quang phân li nước xảy ra trên màng tilacoit, tại đây quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp diễn ra.

   (3) Chất nền stroma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quang hợp.

    (4) Ở các thực vật bậc cao, lục lạp thường có hình bầu dục để thuận tiện cho quá trình tiếp nhận ánh sáng mặt trời

Xem đáp án » 22/07/2024 187

Câu 15:

Qúa trình hấp thụ các ion khoáng ở rễ theo các hình thức cơ bản nào?

Xem đáp án » 22/07/2024 171

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »