Câu hỏi:
22/07/2024 94Khi làm thí nghiệm nên sử dụng hóa chất với 1 lượng nhỏ nhằm mục đích gì?
A. Tiết kiệm về mặt kinh tế.
B. Giảm thiểu sự ảnh hưởng đến môi trường
C. Giảm độ phát hiện, tăng độ nhạy của phép phân tích.
D. Cả A, B, C
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: D
Khi làm thí nghiệm nên sử dụng hóa chất với 1 lượng nhỏ nhằm mục đích gì?
- Tiết kiệm về mặt kinh tế.
- Giảm thiểu sự ảnh hưởng đến môi trường.
- Giảm độ phát hiện, tăng độ nhạy của phép phân tích.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các thuốc thử thích hợp dùng để phân biệt các dung dịch: NaCl, NaBr, NaI, HCl, , , NaOH là:
Câu 3:
Cho các dung dịch: Na2S, Na2SO4, NaNO3, NaCl. Để nhận biết các dung dịch trên cần dùng những thuốc thử trong dãy nào sau đây?
Câu 4:
Chỉ dùng 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch: NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2?
Câu 5:
Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 dung dịch: H2SO4 đặc, Ba(OH)2, HCl là
Câu 6:
Để nhận biết các chất rắn riêng biệt sau: CuO, Al, MgO, Ag ta dùng thuốc thử là
Câu 8:
Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt NaCl, NaHSHCl là
Câu 9:
2 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 khí: CO2, SO2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết?
Câu 10:
Có 3 dung dịch chứa 3 muối natri của các anion: Cl-, CO32-, SO42-. Thuốc thử nào sau đây cho phép phân biệt cả 3 muối trên?
Câu 11:
Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa đen xuất hiện chứng tỏ
Câu 12:
Có 5 dung dịch: KN, Cu, FeC, AlC, NCl. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó?
Câu 13:
Nước giếng ở đồng bằng Bắc bộ thường có nhiều ion Fe2+. Loại nước này dùng để sinh hoạt có nhiều bất tiện như làm quần áo bị ố vàng, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe con người. Biện pháp nào loại bỏ ion Fe2+ ra khỏi nước là đơn giản, rẻ tiền và hiệu quả hơn cả ?
Câu 14:
2 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 khí: CO2, SO2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết?
Câu 15:
Có 3 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 trong các dung dịch: NaCl, NaBr, NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình?