Câu hỏi:
17/07/2024 1312 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 khí: CO2, SO2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch Br2
D. Cả A và C.
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: C
Thuốc thử để nhận biết CO2 và SO2 là dung dịch Br2. SO2 làm mất màu dung dịch Br2 còn CO2 thì không
SO2 + 2Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các thuốc thử thích hợp dùng để phân biệt các dung dịch: NaCl, NaBr, NaI, HCl, , , NaOH là:
Câu 3:
Cho các dung dịch: Na2S, Na2SO4, NaNO3, NaCl. Để nhận biết các dung dịch trên cần dùng những thuốc thử trong dãy nào sau đây?
Câu 4:
Chỉ dùng 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch: NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2?
Câu 5:
Để nhận biết các chất rắn riêng biệt sau: CuO, Al, MgO, Ag ta dùng thuốc thử là
Câu 6:
Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 dung dịch: H2SO4 đặc, Ba(OH)2, HCl là
Câu 8:
Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt NaCl, NaHSHCl là
Câu 9:
2 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 khí: CO2, SO2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết?
Câu 10:
Có 3 dung dịch chứa 3 muối natri của các anion: Cl-, CO32-, SO42-. Thuốc thử nào sau đây cho phép phân biệt cả 3 muối trên?
Câu 11:
Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa đen xuất hiện chứng tỏ
Câu 12:
Có 5 dung dịch: KN, Cu, FeC, AlC, NCl. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó?
Câu 13:
Nước giếng ở đồng bằng Bắc bộ thường có nhiều ion Fe2+. Loại nước này dùng để sinh hoạt có nhiều bất tiện như làm quần áo bị ố vàng, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe con người. Biện pháp nào loại bỏ ion Fe2+ ra khỏi nước là đơn giản, rẻ tiền và hiệu quả hơn cả ?
Câu 14:
Để nhận biết các chất rắn riêng biệt sau: BaO, MgO, CuO ta dùng thuốc thử là
Câu 15:
Có 3 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 trong các dung dịch: NaCl, NaBr, NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình?