Câu hỏi:
09/01/2025 483Học thuyết nào thể hiện Mĩ vẫn tăng cường chạy đua vũ trang sau thất bại ở chiến trường Việt Nam?
A. Học thuyết Níchxơn
B. Học thuyết Rigân.
C. Học thuyết “ngặn chặn”.
D. Học thuyết “tiến công”.
Trả lời:
Đáp án B
Học thuyết này được đưa ra dưới thời Tổng thống Nixon, nhằm mục tiêu Việt Nam hóa chiến tranh và rút dần quân Mỹ khỏi Việt Nam.
=> A sai
Sau thất bại ở chiến tranh Việt Nam, với học thuyết Rigan, Mĩ vẫn tăng cường chạy đua vũ trang
=> B đúng
Học thuyết này được Mỹ áp dụng trong giai đoạn đầu của Chiến tranh Lạnh, nhằm ngăn chặn sự mở rộng của chủ nghĩa cộng sản.
=> C sai
Đây không phải là một học thuyết chính thức của Mỹ.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1973 ĐẾN 1991."
1. Kinh tế:
- Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng (1973), từ 1973 – 1982 kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái kéo dài.
- Từ 1983, kinh tế Mỹ phục hồi và phát triển. Tuy vẫn đứng đầu thế giới về kinh tế – tài chính nhưng tỷ trọng kinh tế Mỹ trong nền kinh tế thế giới giảm sút .
2. Đối ngoại:
- Tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu.
- Sự đối đầu Xô - Mỹ làm suy giảm vị trí kimh tế và chính trị của Mỹ tạo điều kiện cho Tây Âu và Nhật vươn lên; giữa thập niên 80, xu thế đối thoại và hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế trên thế giới. Trong bối cảng đo, tháng 12/1989, Mỹ - Xô chính thức tuyên bố kết thúc “chiến tranh lạnh” .
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Học thuyết Phucưđa (1977) chủ trương củng cố mối quan hệ của Nhật Bản với các nước ở khu vực nào?
Câu 2:
Học thuyết nào áp dụng từ năm 1991 đánh dấu Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu?
Câu 3:
Mĩ đã làm gì để thực hiện “Chiến lược toàn cẩu” trong những năm 1945 – 1973 ?
Câu 4:
Thách thức đối với nền công nghiệp của Nhật Bản trong giai đoạn 1952 – 1973 là
Câu 5:
Cơ cấu tổ chức của Liên minh châu Âu (EU) bao gồm các cơ quan chính là
Câu 8:
Giai đoạn được xem là phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản là
Câu 9:
Những thành tựu chủ yếu về khoa học – kĩ thuật hiện đại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 10:
Năm 1996, khi bàn về Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật, hai nước Mĩ và Nhật Bản đã cam kết
Câu 12:
Sau chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu đã điều chỉnh chính sách đối ngoại như thế nào
Câu 13:
Khoa học – kĩ thuật của Mĩ từ năm 1991 đến năm 2000 rất phát triển với biểu hiện là
Câu 14:
Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường tài chính số một thế giới với
Câu 15:
Từ đầu những năm 90, Nhật Bản nỗ lực ra sao để tương ứng với vị trí siêu cường kinh tế?