Câu hỏi:
15/07/2024 611
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x(1+sinx) là
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x(1+sinx) là
A. x22−xsinx+cosx+C
B.x22−xcosx+sinx+C .
C.x22−xcosx−sinx+C .
D.x22−xsinx−cosx+C .
Trả lời:

Đáp án B
Ta có: ∫f(x)dx=∫x(1+sinx)dx=∫xdx+∫xsinxdx
=∫xdx−∫xd(cosx)=x22−(xcosx−∫cosxdx)=x22−xcosx+sinx+C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi bán kính khối cầu tăng thêm 3cm thì thể tích khối cầu tăng thêm 684π cm3 . Bán kính khối cầu đã cho bằng
Khi bán kính khối cầu tăng thêm 3cm thì thể tích khối cầu tăng thêm 684π cm3 . Bán kính khối cầu đã cho bằng
Câu 2:
Ông An bắt đầu đi làm với mức lương khởi điểm là 1 triệu đồng 1 tháng. Cứ sau 3 năm thì ông An được tăng lương 40%. Hỏi sau tròn 20 năm đi làm tổng tiền lương ông An nhận được là bao nhiêu (làm tròn đến hai chữ số thập phân sau dấu phẩy)?
Ông An bắt đầu đi làm với mức lương khởi điểm là 1 triệu đồng 1 tháng. Cứ sau 3 năm thì ông An được tăng lương 40%. Hỏi sau tròn 20 năm đi làm tổng tiền lương ông An nhận được là bao nhiêu (làm tròn đến hai chữ số thập phân sau dấu phẩy)?
Câu 3:
Cho hàm y=f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
Hàm số y=3f(x+2)−2x3−32x2+3x+2019 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Hàm số y=3f(x+2)−2x3−32x2+3x+2019 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Câu 4:
Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên đoạn [-5;3] có đồ thị như hình vẽ dưới. Biết diện tích các hình phẳng (A), (B), (C), (D) giới hạn bởi đồ thị hàm số f(x0 và trục hoành lần lượt bằng 6; 3; 12; 2. Tích phân 1∫−3[2f(2x+1)+1]dx bằng

Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên đoạn [-5;3] có đồ thị như hình vẽ dưới. Biết diện tích các hình phẳng (A), (B), (C), (D) giới hạn bởi đồ thị hàm số f(x0 và trục hoành lần lượt bằng 6; 3; 12; 2. Tích phân 1∫−3[2f(2x+1)+1]dx bằng
Câu 5:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+(y−3)2+(y+4)2=4 . Xét hai điểm M, N di động trên (S) sao cho MN=1. Giá trị nhỏ nhất của OM2−ON2 bằng
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+(y−3)2+(y+4)2=4 . Xét hai điểm M, N di động trên (S) sao cho MN=1. Giá trị nhỏ nhất của OM2−ON2 bằng
Câu 6:
Từ các chữ số tự nhiên 1, 2, 3 có thể lập được bao nhiêu số khác nhau có những chữ số khác nhau.
Từ các chữ số tự nhiên 1, 2, 3 có thể lập được bao nhiêu số khác nhau có những chữ số khác nhau.
Câu 7:
Cho z=−1−2i . Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn số phức ˉz ?

Cho z=−1−2i . Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn số phức ˉz ?
Câu 8:
Thể tích của khối nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a bằng
Thể tích của khối nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a bằng
Câu 9:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, khoảng cách giữa đường thẳng d:x−11=y+14=z1 và mặt phẳng (P):2x−y+2z−9=0 bằng:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, khoảng cách giữa đường thẳng d:x−11=y+14=z1 và mặt phẳng (P):2x−y+2z−9=0 bằng:
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B,AD=2BC ,AB=BC=a√3 . Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) . Gọi E là trung điểm của cạnh SC. Tính khoảng cách d từ điểm E đến mặt phẳng (ABCD) .
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B,AD=2BC ,AB=BC=a√3 . Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) . Gọi E là trung điểm của cạnh SC. Tính khoảng cách d từ điểm E đến mặt phẳng (ABCD) .
Câu 11:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, đường thẳng d:x−13=y−5−2=z+2−5 có một véctơ chỉ phương là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, đường thẳng d:x−13=y−5−2=z+2−5 có một véctơ chỉ phương là
Câu 12:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, khoảng cách giữa mặt phẳng (α):2x+4y+4z+1=0 và mặt phẳng (β):x+2y+2z+2=0 bằng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, khoảng cách giữa mặt phẳng (α):2x+4y+4z+1=0 và mặt phẳng (β):x+2y+2z+2=0 bằng