Câu hỏi:
29/10/2024 102Hàm lượng phù sa của sông ngòi nước ta lớn do
A. mạng lưới sông ngòi dày đặc
B. tổng lượng nước sông lớn
C. chế độ nước sông thay đổi theo mùa
D. quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ ở miền núi
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu làm cho sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn là do quá trình xâm thực mạnh ở miền đồi núi đã cung cấp cho sông ngòi nguồn vật liệu phù sa lớn.
A sai vì tổng lượng nước sông lớn mạng lưới sông ngòi dày đặc phát triển giao thông đường thủy nên nước ta có khối lượng vận chuyển hàng hóa đứng thứ hai sau
B sai vì do lượng mưa lớn (lượng mưa trung bình 1500 – 2000mm/năm) và nguồn nước từ bên ngoài lãnh thổ,
C sai vì chế độ nước sông thay đổi theo mùa do nguồn cung cấp nước sông chủ yếu là nước mưa nên chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa
*Tìm hiểu thêm: "Sông ngòi"
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc
+ Trên toàn lãnh thổ có 2360 con sông có chiều dài trên 10km. Dọc bờ biển cứ 20km gặp một cửa sông.
+ Sông ngòi nước ta nhiều, nhưng phần lớn là sông nhỏ.
- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa
+ Tổng lượng nước 839 tỉ m3/năm (trong đó có 60% lượng nước nhận từ ngoài lãnh thổ).
+ Tổng lượng phù sa hàng năm do sông ngòi ở nước ta là 200 triệu tấn.
- Chế độ nước theo mùa: Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô. Chế độ mưa thất thường làm cho chế độ dòng chảy cũng thất thường.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phương châm "sống chung với lũ" ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhằm
Câu 2:
Vấn đề tiêu biểu nhất trong phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ so với các vùng khác trong cả nước là
Câu 3:
Các vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, có cả các sản phẩm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới là:
Câu 4:
Ý nào dưới đây là lợi thế của nước ta trong phát triển công nghiệp hiện nay?
Câu 6:
Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước Đông Nam Á những năm gần đây chuyển dịch theo hướng
Câu 7:
Căn cứ vào biểu đồ Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các vùng ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, nhận xét nào sau đây đúng về tỉ trọng các khu vực kinh tế trong cơ cấu GDP của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng (năm 2007)?
Câu 8:
Cho bảng số liệu:
TỈ SUẤT SINH VÀ TỈ SUẤT TỬ CỦA DÂN SỐ NUỚC ta,
GIAI ĐOẠN 1979-2016
(Đơn vị: %)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tỉ suất sinh và tỉ suất tử của dân số nước ta, giai đoạn 1979-2016, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
Câu 9:
Cho biểu đồ
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2005 – 2016
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta, giai đoạn 2005 - 2016.
Câu 10:
Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU CỦA CAMPUCHIA,
GIAI ĐOẠN 2010-2016
(Đơn vị: tỉ USD)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình ngoại thương của Campuchia, giai đoạn 2010-2016?
Câu 11:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, đỉnh núi cao nhất vùng núi Trường Sơn Nam là
Câu 12:
Công nghiệp chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa phân bố ở các đô thị lớn chủ yếu do đây là
Câu 13:
Căn cứ vào bản đồ Khí hậu chung ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, các trạm khí hậu có chế độ mưa vào thu - đông tiêu biểu ở nước ta là
Câu 15:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, số lượng các tỉnh có cả khu kinh tế cửa khẩu và khu kinh tế ven biển ở nước ta là