Câu hỏi:
21/07/2024 731Dùng sẽ phân biệt được?
A. Gly – Ala với Gly – Ala.
B. Ala – Ala – Ala với Gly – Gly
C. Gly – Ala – Gly với Ala– Ala – Ala
D. Gly – Gly với Gly – Ala
Trả lời:
Đipeptit đều không có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH- nên không phân biệt được => Loại A và D
Tripeptit đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH- nên không phân biệt được => Loại C
Đáp án cần chọn là: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Aminoaxit X phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxylic chứa 15,73%N về khối lượng. X tạo Octapeptit Y, Y có phân tử khối là bao nhiêu?
Câu 5:
Peptit X có công thức cấu tạo như sau:
. α-amino axit đầu N và đầu C tương ứng là
Câu 6:
Số tripeptit tối đa tạo ra từ hỗn hợp các α aminoaxit : glyxin, alanin, phenylalanin ) và valin mà mỗi phân tử đều chứa 3 gốc aminoaxit khác nhau là
Câu 7:
Heptapeptit có tên gọi Ala-Gly-Ala-Gly-Gly-Gly-Ala có khối lượng phân tử là
Câu 12:
Hexapeptit có tên gọi Ala-Gly-Ala-Gly-Gly-Val có khối lượng phân tử là
Câu 14:
Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở Gly-Ala-Ala-Gly-Val có thể thu được tối đa bao nhiêu loại đipeptit?