Trang chủ Lớp 12 Hóa học Bài tập lý thuyết về peptit có đáp án

Bài tập lý thuyết về peptit có đáp án

Bài tập lý thuyết về peptit có đáp án

  • 250 lượt thi

  • 55 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Peptit là

Xem đáp án

Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết petit.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 2:

16/07/2024

Những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết petit được gọi là

Xem đáp án

Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết petit.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 3:

19/07/2024

Tripeptit là hợp chất

Xem đáp án

Tripeptit là hợp chất có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α - aminoaxit

Đáp án cần chọn là: D


Câu 4:

23/07/2024

Các pepptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit được gọi là

Xem đáp án

Oligopeptit là các pepptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

18/07/2024

Oligopeptit là các pepptit có chưa bao nhiêu gốc α-amino?

Xem đáp án

Oligopeptitlà các pepptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 6:

22/07/2024

Một peptit A có n mắt xích α-amino axit thì số liên kết peptit trong A bằng

Xem đáp án

Một peptit A có n mắt xích α-amino axit thì số liên kết peptit trong A bằng n – 1

Đáp án cần chọn là: D


Câu 7:

17/07/2024

Một peptit A có 10 mắt xích α-amino axit thì số liên kết peptit trong A bằng

Xem đáp án

Một peptit A có n mắt xích α-amino axit thì số liên kết peptit trong A bằng n – 1

Số liên kết peptit trong A bằng 10 -1 = 9

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

22/07/2024

Số liên kết peptit tron phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là

Xem đáp án

Số liên kết peptit trong phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là 3

Đáp án cần chọn là: D


Câu 9:

17/07/2024

Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit?

H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH(C6H5)CONHCH2CH2COOH

Xem đáp án

Liên kết peptit là liên kết CONH được tạo bởi 2 phân tử α-amino axit

H2NCH2CH(CH3)CH(C6H5)CONHCH2CH2COOH

Vậy chất trên có chứa 2 liên kết peptit

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

18/07/2024

Gly-Ala và Ala-Gly là

Xem đáp án

Gly-Ala và Ala-Gly là hai đipeptit cùng tạo bởi glyxin và alanin nhưng thay đổi trật tự → chúng là đồng phân của nhau.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 11:

16/07/2024

Gly-Ala-Lys và Ala-Lys-Gly là

Xem đáp án

Gly-Ala-Lys và Ala-Lys-Gly là hai tripeptit cùng tạo bởi glyxin, alanin và lysin nhưng thay đổi trật tự → chúng là đồng phân của nhau.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 12:

22/07/2024

Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

Xem đáp án

- Đipeptit là những hợp chất chứa 2 α-amino axit gốc liên kết với nhau bằng liên kết petit

A và B loại vì có gốc không phải α-amino axit

C loại vì có 3 gốc α-amino axit

Đáp án cần chọn là: D


Câu 13:

16/07/2024

Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit?

Xem đáp án

- Đipeptit là những hợp chất chứa 3 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết petit

A và B loại vì có gốc không phải α-amino axit

D loại vì có 2 gốc α-amino axit

Đáp án cần chọn là: C


Câu 14:

19/07/2024

Tên gọi nào sau đây là của peptit:

H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH(CH3)COOH ?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B


Câu 15:

16/07/2024

Tên gọi nào sau đây là của peptit:

NH2CH(CH3)COHNCH2CONHCH(CH3)COOH ?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C


Câu 16:

16/07/2024

Peptit X có công thức cấu tạo như sau:

H2N[CH2]4CH(NH2)CONHCH2CONHCH(CH3)COOH. α-amino axit đầu N và đầu C tương ứng là

Xem đáp án

α-amino axit đầu N là H2N[CH2]4CH(NH2)COOH Lysin

α-amino axit đầu C là NHCH(CH3)COOH Alanin

Đáp án cần chọn là: D


Câu 17:

16/07/2024

Peptit X có công thức cấu tạo như sau:

NH2CH(CH3)CONHCH2CONHCH2CONHCH2COOH. α-amino axit đầu N và đầu C tương ứng là

Xem đáp án

α-amino axit đầu N là NH2CH(CH3)COOH Alanin

α-amino axit đầu C là NHCH2COOH Glyxin

Đáp án cần chọn là: C


Câu 18:

20/07/2024

Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) được tạo ra từ cả 3 amino axit: glyxin, alanin và phenylalanin?

Xem đáp án

Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau thì số đồng phân tripeptit sẽ là n! 
=> số đồng phân tripeptit tạo bởi từ 3 amino axit trên là 3! = 6

Đáp án cần chọn là: D


Câu 19:

22/07/2024

Có bao nhiêu tetrapeptit(mạch hở) được tạo ra từ cả 4 aminoaxit: glyxin, alanin, valin và phenylalanin?

Xem đáp án

Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là n! 
=> số đồng phân tetrapeptit tạo bởi từ 4 amino axit trên là 4! = 24

Đáp án cần họn là: C


Câu 21:

16/07/2024

Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là

Xem đáp án

Các đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là:

Gly-Gly-Ala; Ala-Gly-Gly; Gly-Ala-Gly

Ala-Ala-Gly; Gly-Ala-Ala; Ala-Gly-Ala.

Vậy có 6 đồng phân tripeptit.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 23:

16/07/2024

Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin, valin là:

Xem đáp án

Các đipeptit tạo ra là

Ala-Ala; Val-Val; Ala-Val; Val-Ala

Đáp án cần chọn là: B


Câu 24:

16/07/2024

Hãy cho biết loại peptit nào sau đây không có phản ứng biure?

Xem đáp án

Các peptit từ tripeptit trở đi có phản ứng màu biure. Đipeptit không có phản ứng này.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 25:

21/07/2024

Hãy cho biết loại peptit nào sau đây không có phản ứng biure?

Xem đáp án

Các peptit từ tripeptit trở đi có phản ứng màu biure. Đipeptit không có phản ứng này.

=> peptit không có phản ứng biure là Gly-Ala.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 26:

20/07/2024

Tripeptit tham gia phản ứng màu biure tạo thành sản phẩm có màu

Xem đáp án

Tripeptit tham gia phản ứng màu biure tạo thành sản phẩm có màu tím   

Đáp án cần chọn là: A


Câu 27:

19/07/2024

Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly với Gly – Ala là:

Xem đáp án

Gly-Ala-Gly là tripepit → có phản ứng màu biure

Gly-Ala là đipepit → không có phản ứng màu biure

→ dùng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm để nhận biết 2 dung dịch trên

Đáp án cần chọn là: A


Câu 28:

21/07/2024

Dùng CuOH2/OH sẽ phân biệt được?

Xem đáp án

Đipeptit đều không có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH-  nên không phân biệt được => Loại A và D

Tripeptit đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH-  nên không phân biệt được => Loại C

Đáp án cần chọn là: B


Câu 30:

16/07/2024

Để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, Ala-Gly và Gly-Gly-Gly ta dùng:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B


Câu 31:

16/07/2024

Phát biểu nào sau đây là sai

Xem đáp án

B sai vì đipeptit mạch hở được tạo ra từ 2 α-amino axit, liên kết với nhau bằng 1 liên kết peptit.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 33:

20/07/2024

Hexapeptit có tên gọi Ala-Gly-Ala-Gly-Gly-Val có khối lượng phân tử là

Xem đáp án

MAlaGlyAlaGlyGlyVal = 89.2 + 75.3 + 117  5.18 = 430

Đáp án cần chọn là: A

Chú ý

+ Quên không trừ khối lượng nước → chọn nhầm B

+ Trừ nhầm lượng nước (chỉ trừ 1 H2O) → chọn nhầm C


Câu 34:

21/07/2024

Heptapeptit có tên gọi Ala-Gly-Ala-Gly-Gly-Gly-Ala có khối lượng phân tử là

Xem đáp án

MAlaGlyAlaGlyGlyGlyVal = 89.3+ 75.4  6.18 = 459

Đáp án cần chọn là: C

Chú ý

Lỗi sai thường gặp:

+ quên không trừ khối lượng nước → chọn nhầm D

+ trừ nhầm lượng nước (chỉ trừ 5 H2O) → chọn nhầm C


Câu 35:

23/07/2024

Aminoaxit X phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxylic chứa 15,73%N về khối lượng. X tạo Octapeptit Y, Y có phân tử khối là bao nhiêu?

Xem đáp án

Ta có

%N = 14MX.100% = 15,73% MX = 89

=> X là analin (CH3CH(NH2)COOH) hay CTPT là: C3H7NO2

=> Phân tử khối Y là: MY = 8MX  7MH2O = 8.89 7.18 =586 g/mol

Đáp án cần chọn là: B


Câu 36:

17/07/2024

Một peptit A chỉ được tạo ra từ các alanin. Khối lượng phân tử lớn nhất có thể có của A là

Xem đáp án

Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết petit

→ A có khối lượng phân tử lớn nhất khi có 50 gốc Ala

→ MA = 50.89 – 49.18 = 3568

Đáp án cần chọn là: B

Chú ý

+ Quên không trừ khối lượng nước → chọn nhầm A


Câu 37:

16/07/2024

Một peptit A chỉ được tạo ra từ các Glyxin. Khối lượng phân tử lớn nhất có thể có của A là

Xem đáp án

Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết petit

→ A có khối lượng phân tử lớn nhất khi có 50 gốc Ala

→ MA = 50.75 – 49.18 = 2868

Đáp án cần chọn là: A

Chú ý

Lỗi sai thường gặp:

+ quên không trừ khối lượng nước → chọn nhầm C


Câu 38:

16/07/2024

Tripeptit X chỉ tạo bởi glyxin có CTPT là

Xem đáp án

Glyxin tạo tripeptit theo phương trình:

3C2H5NO2  C6H11N3O4 + 2H2O

Đáp án cần chọn là: B


Câu 39:

20/07/2024

Tetrapeptit X chỉ tạo bởi glyxin có CTPT là

Xem đáp án

Glyxin tạo tripeptit theo phương trình:

4C2H5NO2C8H14N4O5 + 3H2O

Đáp án cần chọn là: D


Câu 40:

16/07/2024

Tripeptit Ala – Gly – Ala có công thức phân tử là

Xem đáp án

Tripeptit có công thức phân tử là C8H15N3O4

Đáp án cần chọn là: D


Câu 41:

21/07/2024

Hỗn hợp X chứa 0,2mol Glyxin và 0,1 mol Alanin. Khối lượng đipeptit tối đa tạo thành là

Xem đáp án

Ta có:nH2O=  0,2 + 0,12= 0,15 mol    

Áp dụng ĐLBTKL suy ra mpeptit = 0,2.75 + 0,1.89  0,15.18 = 21,2 gam

Đáp án cần chọn là: D


Câu 42:

18/07/2024

Hỗn hợp X chứa 0,15mol Glyxin và 0,45 mol Alanin. Khối lượng đipeptit tối đa tạo thành là

Xem đáp án

Ta có:  nH2O  = 0,15+0,452 = 0,3 mol

Áp dụng ĐLBTKL suy ra mpeptit = 0,15.75 + 0,45.89  0,3.18 = 45,9 gam

Đáp án cần chọn là: A


Câu 43:

20/07/2024

Ba dung dịch: Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala - Gly) đều phản ứng được với

Xem đáp án

Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala - Gly) đều phản ứng được với dd HCl

CH3NH2 +HCl  CH3NH3Cl

H2NCH2COOH + HCl  H3NClCH2COOHH2NCHCH3CONHCH2COOH + 2HCl  H3NCHCH3COOH + H3NClCH2COOH

Đáp án cần chọn là: D


Câu 44:

19/07/2024

Dung dịch Ala-Val phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

dd Ala - Val phản ứng được với dd H2SO4

Đáp án cần chọn là: D


Câu 45:

17/07/2024

Dung dịch chứa Ala – Gly – Ala không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Tripeptit có phản ứng thủy phân trong môi trường axit và bazơ

=> không có phản ứng với Mg(NO3)2

Đáp án cần chọn là: B


Câu 46:

18/07/2024

Dung dịch Gly-Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Peptit có khả năng phản ứng với NaOH

H2NCH2CONHCHCH3CONHCH2COOH + 3NaOH   H2NCH2COONa  +  H2NCHCH3COONa + H2O

Đáp án cần chọn là: C


Câu 47:

17/07/2024

Số liên kết peptit tron phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là

Xem đáp án

Số liên kết peptit trong phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là 3

Đáp án cần chọn là: D


Câu 48:

16/07/2024

Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu

Xem đáp án

Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với CuOH2 cho hợp chất màu tím.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 49:

17/07/2024

Trong phân tử Ala-Gly, aminno axit đầu N chứa nhóm

Xem đáp án

Trong phân tử Ala-Gly, aminno axit đầu N chứa nhóm NH2.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 50:

21/07/2024

Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-Ala-Val) nhưng không thu được peptit Gly-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là

Xem đáp án

1 phân tử X chứa 2Gly, 2 Ala, 1 Val X là pentapeptit

X thủy phân không hoàn toàn tạo Gly - Ala - Val và không có Gly - Gly nên các CTCT thỏa mãn là

Gly - Ala - Val - Gly - Ala

Gly - Ala - Val - Ala - Gly

Ala - Gly - Ala - Val - Gly

Gly - Ala - Gly - Ala - Val

4 CTCT thỏa mãn

Đáp án cần chọn là: B


Câu 51:

20/07/2024

Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X thì thu được 1 mol glyxin, 2 mol alanin và 2 mol valin. Trong sản phẩm của phản ứng thủy phân không hoàn toàn X có Gly-Ala-Val. Amino axit đầu C của X là valin. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn dữ kiện trên là

Xem đáp án

- Thủy phân hoàn toàn 1 mol X thì thu được 1 mol Gly, 2 mol Ala và 2 mol Val

→ X là pentapeptit tạo bởi 1Gly, 2Ala, 2Val

- Thủy phân không hoàn toàn X thu được Gly-Ala-Val nên X có chứa đoạn mạch Gly-Ala-Val

- Amino axit đầu C của X là Val nên X có dạng ?-?-?-?-Val

Các CTCT thỏa mãn cả 3 điều trên là:

Ala-Val-Gly-Ala-Val

Val-Ala-Gly-Ala-Val

Ala-Gly-Ala-Val-Val

Gly-Ala-Val-Ala-Val

Vậy có 4 CTCT thỏa mãn.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 52:

16/07/2024

Tripeptit Gly-Ala-Gly không tác dụng với chất nào sau đây?

Xem đáp án

Tripeptit Gly-Ala-Gly phản ứng với:

+ CuOH2 trong môi trường kiềm tạo hợp chất màu tím (phản ứng màu biure)

+ Dung dịch HCl

+ Dung dịch NaOH

Gly-Ala-Gly không phản ứng với dung dịch Na2SO4.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 53:

23/07/2024

Thủy phân hoàn toàn H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH(CH3)CONHCH2COOH thu được bao nhiêu loại α-amino axit khác nhau?

Xem đáp án

Khi thủy phân peptit đề bài cho thu được 2 loại α - aminoaxit là:

H2NCH2COOHH2NCHCH3COOH

Đáp án cần chọn là: D


Câu 54:

16/07/2024

Phân tử peptit nào sau đây có 4 nguyên tử oxi?

Xem đáp án

. Gly-Ala-Ala có 2 nhóm CONH và 1 nhóm COOH         → 4O

B. Gly-Ala có 1 nhóm CONH và 1 nhóm COOH               → 3O

C. Gly-Gly-Ala-Val có 3 nhóm CONH và 1 nhóm COOH   → 5O

D. Gly-Ala-Glu có 2 nhóm CONH và 2 nhóm COOH        → 6O

Đáp án cần chọn là: A


Câu 55:

19/07/2024

Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở Gly-Ala-Ala-Gly-Val có thể thu được tối đa bao nhiêu loại đipeptit?

Xem đáp án

Những đipeptit tạo ra được từ pentapeptit Gly-Ala-Ala-Gly-Val là:

Gly-Ala, Ala-Ala, Ala-Gly, Gly-Val

thu được tối đa 4 đipeptit

Đáp án cần chọn là: C


Bắt đầu thi ngay