Câu hỏi:

09/08/2024 202

Động vật nào sau đây có hệ thống túi khí thông với phổi?

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

- Ở chim bồ câu, hô hấp thông qua phổi và các túi khí thông với nhau.

Động vật nào sau đây có hệ thống túi khí thông với phổi? (ảnh 1) D đúng.

- Sư tử hô hấp qua phổi.

A sai.

- Ếch nhái hô hấp chủ yếu qua da. Ếch nhái sống vừa ở nước vừa ở cạn. Mặc dù có phổi nhưng vẫn phải hô hấp bằng da khi lên cạn, do phổi ếch có cấu tạo đơn giản, ít phế nang, không đáp ứng được nhu cầu năng lượng của cơ thể.

B sai.

- Châu chấu hô hấp qua hệ thống ống khí.

C sai.

* Tìm hiểu về "Các hình thức trao đổi khí ở động vật"

- Ở động vật, bề mặt trao đổi khí gọi là bề mặt trao đổi khí bé. Bề mặt này có thể là da, mang, phổi, hệ thống ống khí hoặc bề mặt cơ thể. Trao đổi khí O2 và CO2 đi qua bề mặt trao đổi khí dựa trên hai nguyên lý: khuếch tán từ nơi có phân áp cao sang nơi có phân áp thấp và khuếch tán qua bề mặt mỏng, ẩm ướt.

1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể

- Động vật không có cơ quan trao đổi khí chuyên hoá như Ruột khoang, Giun dẹp, v.v... và cả động vật có cơ quan trao đổi khí chuyên hoá như Giun đốt, ếch, v.v... đều trao đổi khí qua toàn bộ bề mặt cơ thể.

2. Trao đổi khi qua hệ thống ống khí

- Côn trùng và một số chân khớp khác sống trên cạn trao đổi khí qua hệ thống ống khí.

- Hệ thống ống khí bao gồm các ống khi lớn nhánh thành các ống khí nhỏ hơn dần, và ống khí nhỏ nhất là ống khi tận.

- Ống khí tận là nơi trao đổi khí O2 và CO2 với tế bào, và các ống khí thông với bên ngoài qua các lỗ thở.

- Thông khí ở côn trùng được tạo ra bởi hoạt động của các cơ hô hấp, phối hợp với đồng để mở các van lỗ thở và thay đổi thể tích khoang thân.

3. Trao đổi khí qua mang

- Mang là cơ quan trao đổi khí chuyên hoá của động vật sống trong môi trường nước như Thân mềm, Chân khớp, Cá sụn, Cá xương, nòng nọc lưỡng cư. Mỗi loài có cấu trúc mang khác nhau nhưng đều có diện tích trao đổi khí lớn.

- Mỗi mang được cấu tạo từ các cung mang, soi mang và phiến mang, mỗi mang nằm trong một khoang mang. Trong khoang mang, dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước đi qua phiến mang, tối ưu hoá trao đổi khí giữa máu mao mạch với nước.

- Trao đổi khí qua mang của Thân mềm, Chân khớp cũng tương tự nhưng không có dòng máu trong mao mạch chảy ngược chiều với dòng nước.

4. Trao đổi qua phổi

- Phổi là cơ quan trao đổi khi chuyển hoá của nhiều động vật sống trên cạn như Bò sát, Chim và Thủ.

- Lưỡng cư cũng có phổi nhưng phổi ít phế nang nên trao đổi khi diễn ra chủ yếu qua da.

- Phổi cùng với đường dẫn khí, cơ hô hấp tạo nên hệ hô hấp của người. Do phổi được tạo thành từ hàng triệu phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khi rất lớn (từ 100 m đến 120 m, gấp hơn 50 lần diện tích da). Phế nang có hệ thống mao mạch bao quanh dày đặc. 

- Kiểu thông khí nhờ áp suất âm: Phổi là cơ quan trao đổi khi của nhiều động vật sống trên cạn như Bò sát, Chim và Thủ. 

- Phổi chim có cấu tạo khác so với phổi người và Thú. Phổi chim thông với hệ thống túi khí và không có phế nang. Ở Chim, phế quản phân nhánh thành các ống khi rất nhỏ, gọi là mao mạch khí. Không khí trong các mao mạch khi trao đổi khi O2 và CO2, với máu trong các mao mạch máu. 

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 9: Hô hấp ở động vật

Giải SGK Sinh học 11 Bài 9: Hô hấp ở động vật

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hình bên mô tả 2 dạng hệ tuần hoàn ở động vật, cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án » 20/07/2024 379

Câu 2:

Sơ đồ sau mô tả vòng tuần hoàn ….. và cấu trúc số 1 là…..

Xem đáp án » 10/07/2024 222

Câu 3:

Điều nào sau đây là đúng khi nói về hệ tuần hoàn kép?

Xem đáp án » 13/07/2024 205

Câu 4:

Hệ tuần hoàn của côn trùng không có chức năng nào sau đây ?

Xem đáp án » 19/07/2024 200

Câu 5:

Hệ đệm bicacbonat (H2CO3/NaHCO3) tham gia

Xem đáp án » 18/07/2024 167

Câu 6:

Khi nói về hệ tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở thú hệ tuần hoàn được cấu tạo gồm tim, hệ mạch và dịch tuần hoàn.

II. Các loài động vật mực ống, bạch tuộc, cá, chim, thú có hệ tuần hoàn kín.

III. Ở các loài côn trùng có hệ tuần hoàn hở, máu đi nuôi cơ thể máu giàu O2 .

IV. Hệ tuần hoàn kép thường có áp lực máu chảy mạnh hơn so với hệ tuần hoàn đơn.

Xem đáp án » 10/07/2024 167

Câu 7:

Khi nói về hoạt động tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 23/07/2024 162

Câu 8:

Tại sao ruột của thú ăn thịt ngắn hơn ruột của thú ăn thực vật ?

Xem đáp án » 13/07/2024 161

Câu 9:

Tại sao ở bò sát máu đi nuôi cơ thể ít có sự pha trộn giữa máu O2 và màu giàu CO2 so với lưỡng cư ?

Xem đáp án » 21/07/2024 158

Câu 10:

Điều không đúng với sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người là

Xem đáp án » 27/11/2024 157

Câu 11:

Thành phần nào sau đây không thuộc hệ dẫn truyền tim?

Xem đáp án » 20/07/2024 150

Câu 12:

Đặc điểm nào sau đây đúng với các loài động vật nhai lại?

Xem đáp án » 18/07/2024 148

Câu 13:

Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí của cơ quan hô hấp có hiệu quả nhất?

Xem đáp án » 18/07/2024 142

Câu 14:

Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 18/07/2024 138

Câu 15:

Bộ phận nào sau đây được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại?

Xem đáp án » 14/07/2024 136

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »