Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 3
-
1721 lượt thi
-
43 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
13/07/2024Tại sao ruột của thú ăn thịt ngắn hơn ruột của thú ăn thực vật ?
Đáp án đúng : C
Câu 2:
21/07/2024Tại sao ở bò sát máu đi nuôi cơ thể ít có sự pha trộn giữa máu O2 và màu giàu CO2 so với lưỡng cư ?
Đáp án đúng : A
Câu 3:
09/08/2024Động vật nào sau đây có hệ thống túi khí thông với phổi?
Đáp án đúng là: D
- Ở chim bồ câu, hô hấp thông qua phổi và các túi khí thông với nhau.
D đúng.
- Sư tử hô hấp qua phổi.
A sai.
- Ếch nhái hô hấp chủ yếu qua da. Ếch nhái sống vừa ở nước vừa ở cạn. Mặc dù có phổi nhưng vẫn phải hô hấp bằng da khi lên cạn, do phổi ếch có cấu tạo đơn giản, ít phế nang, không đáp ứng được nhu cầu năng lượng của cơ thể.
B sai.
- Châu chấu hô hấp qua hệ thống ống khí.
C sai.
* Tìm hiểu về "Các hình thức trao đổi khí ở động vật"
- Ở động vật, bề mặt trao đổi khí gọi là bề mặt trao đổi khí bé. Bề mặt này có thể là da, mang, phổi, hệ thống ống khí hoặc bề mặt cơ thể. Trao đổi khí O2 và CO2 đi qua bề mặt trao đổi khí dựa trên hai nguyên lý: khuếch tán từ nơi có phân áp cao sang nơi có phân áp thấp và khuếch tán qua bề mặt mỏng, ẩm ướt.
1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
- Động vật không có cơ quan trao đổi khí chuyên hoá như Ruột khoang, Giun dẹp, v.v... và cả động vật có cơ quan trao đổi khí chuyên hoá như Giun đốt, ếch, v.v... đều trao đổi khí qua toàn bộ bề mặt cơ thể.
2. Trao đổi khi qua hệ thống ống khí
- Côn trùng và một số chân khớp khác sống trên cạn trao đổi khí qua hệ thống ống khí.
- Hệ thống ống khí bao gồm các ống khi lớn nhánh thành các ống khí nhỏ hơn dần, và ống khí nhỏ nhất là ống khi tận.
- Ống khí tận là nơi trao đổi khí O2 và CO2 với tế bào, và các ống khí thông với bên ngoài qua các lỗ thở.
- Thông khí ở côn trùng được tạo ra bởi hoạt động của các cơ hô hấp, phối hợp với đồng để mở các van lỗ thở và thay đổi thể tích khoang thân.
3. Trao đổi khí qua mang
- Mang là cơ quan trao đổi khí chuyên hoá của động vật sống trong môi trường nước như Thân mềm, Chân khớp, Cá sụn, Cá xương, nòng nọc lưỡng cư. Mỗi loài có cấu trúc mang khác nhau nhưng đều có diện tích trao đổi khí lớn.
- Mỗi mang được cấu tạo từ các cung mang, soi mang và phiến mang, mỗi mang nằm trong một khoang mang. Trong khoang mang, dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước đi qua phiến mang, tối ưu hoá trao đổi khí giữa máu mao mạch với nước.
- Trao đổi khí qua mang của Thân mềm, Chân khớp cũng tương tự nhưng không có dòng máu trong mao mạch chảy ngược chiều với dòng nước.
4. Trao đổi qua phổi
- Phổi là cơ quan trao đổi khi chuyển hoá của nhiều động vật sống trên cạn như Bò sát, Chim và Thủ.
- Lưỡng cư cũng có phổi nhưng phổi ít phế nang nên trao đổi khi diễn ra chủ yếu qua da.
- Phổi cùng với đường dẫn khí, cơ hô hấp tạo nên hệ hô hấp của người. Do phổi được tạo thành từ hàng triệu phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khi rất lớn (từ 100 m đến 120 m, gấp hơn 50 lần diện tích da). Phế nang có hệ thống mao mạch bao quanh dày đặc.
- Kiểu thông khí nhờ áp suất âm: Phổi là cơ quan trao đổi khi của nhiều động vật sống trên cạn như Bò sát, Chim và Thủ.
- Phổi chim có cấu tạo khác so với phổi người và Thú. Phổi chim thông với hệ thống túi khí và không có phế nang. Ở Chim, phế quản phân nhánh thành các ống khi rất nhỏ, gọi là mao mạch khí. Không khí trong các mao mạch khi trao đổi khi O2 và CO2, với máu trong các mao mạch máu.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 4:
17/07/2024Hình A và hình B mô tả ống tiêu hóa của hai loài thú, trong đó một loài là thú ăn thịt, một loài là thú nhai lại. Quan sát hình và cho biết, cấu trúc nào ở hình B có hoạt động tiêu hóa tương tự như cấu trúc số 1 ở hình A?
Đáp án đúng : D
Câu 6:
18/07/2024Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí của cơ quan hô hấp có hiệu quả nhất?
Đáp án đúng : C
Câu 7:
14/07/2024Bộ phận nào sau đây được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại?
Đáp án đúng : A
Câu 8:
10/07/2024Khi nói về hệ tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở thú hệ tuần hoàn được cấu tạo gồm tim, hệ mạch và dịch tuần hoàn.
II. Các loài động vật mực ống, bạch tuộc, cá, chim, thú có hệ tuần hoàn kín.
III. Ở các loài côn trùng có hệ tuần hoàn hở, máu đi nuôi cơ thể máu giàu O2 .
IV. Hệ tuần hoàn kép thường có áp lực máu chảy mạnh hơn so với hệ tuần hoàn đơn.
Đáp án đúng : A
Câu 11:
10/07/2024Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở phổi?
Đáp án đúng : D
Câu 12:
18/07/2024Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án đúng : C
Câu 13:
19/07/2024Khi nói về hệ tuần hoàn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.
II. Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn huyết áp trong mao mạch.
III. Máu trong buồng tâm nhĩ trái nghèo ôxi hơn máu trong buồng tâm nhĩ phải.
IV. Máu trong tĩnh mạch chủ nghèo ôxi hơn máu trong động mạch chủ.
Đáp án đúng : D
Câu 14:
17/07/2024Trong cơ chế điều hòa lượng đường trong máu, bộ phận nào sau đây đóng vai trò điều khiển?
Đáp án đúng : D
Câu 15:
20/07/2024Hình bên mô tả 2 dạng hệ tuần hoàn ở động vật, cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng?
Đáp án đúng : D
Câu 16:
23/07/2024Khi nói về hoạt động tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án đúng : C
Câu 17:
10/07/2024Khi nói về hệ tuần hoàn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim và hệ thần kinh trung ương
II. Động vật có khối lượng cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng nhanh
III. Ở người trưởng thành khoẻ mạnh, khi đang vận động với cường độ cao thì mỗi chu kỳ tim kéo dài 0,8 giây
IV. vận tốc máu chảy thấp nhất tại các mao mạch giúp làm tăng hiệu quả trao đổi chất giữa máu với tế bào cơ thể
Đáp án đúng : C
Câu 19:
10/07/2024Ở người, sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôzơ máu tăng lên. Cơ thể điều hòa nồng độ glucôzơ trong máu bằng những phản ứng nào sau đây?
(1) Tuyến tụy tiết insulin; (2) Tuyến tụy tiết glucagon;
(3) Gan biến đối glucozơ thành glicogen; (4) Gan biến đổi glicogen thành glucozơ;
(5) Các tế bào trong cơ thể tăng nhận và sử dụng glucoza.
Đáp án đúng : B
Câu 20:
11/07/2024Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất
Đáp án đúng : A
Câu 22:
22/07/2024Bộ phận nào sau đây không thuộc ống tiêu hóa của người?
Đáp án đúng : C
Câu 23:
10/07/2024Ở người bình thường, mỗi chu kỳ tim kéo dài 0,8 giây. Giả sử mỗi lần tâm thất co bóp đã tống vào động mạch chủ 80ml máu với nồng độ oxi trong máu động mạch của người này là 21ml/100ml. Có bao nhiêu ml oxi được vận chuyển vào động mạch chủ trong 1 phút
Đáp án đúng : B
Câu 24:
22/07/2024Các loài thân mềm sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào?
Đáp án đúng : C
Câu 25:
10/07/2024Trong các đặc điểm sau về bề mặt trao đổi khí
(1) diện tích bề mặt lớn
(2) mỏng và luôn ẩm ướt
(3) có rất nhiều mao mạch
(4) có sắc tố hô hấp
(5) dày và luôn ẩm ướt
Hiệu quả trao đổi khí liên quan đến những đặc điểm nào ?
Đáp án đúng : A
Câu 26:
15/07/2024Nhóm động vật nào không có sự pha trộn máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim?
Đáp án đúng : B
Câu 27:
18/07/2024Đặc điểm nào sau đây đúng với các loài động vật nhai lại?
Đáp án đúng : B
Câu 28:
21/07/2024Trong dạ dày của động vật nhai lại, vi sinh vật cộng sinh tiết ra enzim tiêu hoá xenlulôzơ chủ yếu ở đâu?
Đáp án đúng : C
Câu 29:
23/07/2024Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?
Đáp án đúng : B
Câu 30:
10/07/2024Sơ đồ sau mô tả vòng tuần hoàn ….. và cấu trúc số 1 là…..
Đáp án đúng : A
Câu 33:
10/07/2024Khi nói về tiêu hóa ở chim bồ câu, phát biểu nào sau đây đúng
Đáp án đúng : D
Câu 34:
18/07/2024Diều của các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa?
Đáp án đúng : B
Câu 35:
20/07/2024Cho các đặc điểm sau:
(1) Hình túi, được tạo thành từ nhiều tế bào
(2) Trật tự chuyển thức ăn trong túi tiêu hóa: miệng, dạ dày, thực quản, ruột non, ruột già.
(3) Có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng miệng, vừa làm chức năng hậu môn.
(4) Các tế bào tuyến chỉ tiết pepsin và HCl để tiêu hóa protein.
(5) Thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzyme vào lòng túi tiêu hóa.
Số đặc điểm của túi tiêu hóa là
Đáp án đúng : D
Câu 37:
19/07/2024Hệ tuần hoàn của côn trùng không có chức năng nào sau đây ?
Đáp án đúng : C
Câu 41:
09/11/2024Sự lưu thông khí trong các ống khí của chim được thực hiện nhờ sự
Đáp án đúng : A
Giải thích: Sự thông khí chủ yếu nhờ các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang thân (bò sát), khoang bụng (chim) hoặc lồng ngực (thú)
*Tìm hiểu thêm: "Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cấp tế bào và cơ thể như thế nào?"
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Câu 42:
27/11/2024Điều không đúng với sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người là
Đáp án đúng : A
Giải thích: Vì ở ruột già không có tiêu hóa hóa học
*Tìm hiểu thêm: "Tiêu hóa thức ăn"
Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các phân tử nhỏ để cơ thể hấp thụ. Động vật thể hiện nhiều hình thức tiêu hoá khác nhau:
- Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá tiêu hoá nội bào.
- Động vật có túi tiêu hoá tiêu hoá ngoại bào và nội bào.
- Động vật có ống tiêu hoá tiêu hoá ngoại bào.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật
Bài thi liên quan
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 1
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 2
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 4
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 5
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 6
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 7
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết
-
8 câu hỏi
-
15 phút
-