Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 6
-
1722 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Nói hoạt động của cơ tim tuân theo quy luật "tất cả hoặc không có gì" nghĩa là:
Đáp án đúng : C
Câu 2:
29/12/2024Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo từ những bộ phận:
Đáp án đúng : B
Giải thích: Đối với động vật đơn bào, đa bào bậc thấp: chưa có hệ thống tuần hoàn, các chất được trao đổi qua toàn bộ cơ thể.
Đối với động vật đa bào bậc cao: trao đổi chất qua cac bộ phận:
+ Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu, dịch mô
+ Tim là cái hút đẩy máu chảy trong hệ mạch
+ Hệ thống mạch máu: gồm động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
*Tìm hiểu thêm: "Hệ tuần hoàn hở"
- Các đặc điểm của hệ tuần hoàn hở bao gồm:
+ Tim bơm máu vào động mạch với áp lực thấp, máu chảy vào xoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mà, gọi chung là máu.
+ Máu trao đổi chất trực tiếp với tế bào cơ thể, sau đó trở về tim theo các ống góp.
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp nên tốc độ máu chảy chậm, tim thu hồi máu chậm.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 10: Tuần hoàn ở động vật
Câu 4:
19/07/2024Cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang vì:
Đáp án đúng : B
Câu 5:
21/07/2024Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo từ những bộ phận:
Đáp án đúng : D
Câu 8:
13/07/2024Thức ăn của động vật nào sau đây chỉ được tiêu hóa nội bào?
Đáp án đúng : B
Câu 9:
09/08/2024Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín, một vòng tuần hoàn
Đáp án đúng là: A
- Hệ tuần hoàn đơn là hệ tuần hoàn kín và có một vòng tuần hoàn. Cá chép có hệ tuần hoàn đơn.
A đúng.
- Ốc sên thuộc động vật thân mềm nên có hệ tuần hoàn hở.
B sai.
- Thỏ thuộc lớp thú nên có hệ tuần hoàn kín, kép (có 2 vòng tuần hoàn).
C sai.
- Châu chấu thuộc lớp côn trùng nên có hệ tuần hoàn hở.
D sai.
* Tìm hiểu thêm: Các dạng hệ tuần hoàn
1. Hệ tuần hoàn hở
- Các đặc điểm của hệ tuần hoàn hở bao gồm:
+ Tim bơm máu vào động mạch với áp lực thấp, máu chảy vào xoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mà, gọi chung là máu.
+ Máu trao đổi chất trực tiếp với tế bào cơ thể, sau đó trở về tim theo các ống góp.
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp nên tốc độ máu chảy chậm, tim thu hồi máu chậm.
2. Hệ tuần hoàn kín
Các đặc điểm của hệ tuần hoàn kín bao gồm:
+ Tim bơm máu vào động mạch với áp lực mạnh, máu chảy liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và về tim.
+ Máu trao đổi chất với tế bào thông qua dịch mà.
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình nên tốc độ máu chảy nhanh, tim thu hồi máu nhanh.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 11:
20/11/2024Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
Đáp án đúng : A
Giải thích: Ốc sên có hệ tuần hoàn mở
*Tìm hiểu thêm: "Hệ tuần hoàn hở'
- Các đặc điểm của hệ tuần hoàn hở bao gồm:
+ Tim bơm máu vào động mạch với áp lực thấp, máu chảy vào xoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mà, gọi chung là máu.
+ Máu trao đổi chất trực tiếp với tế bào cơ thể, sau đó trở về tim theo các ống góp.
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp nên tốc độ máu chảy chậm, tim thu hồi máu chậm.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 10: Tuần hoàn ở động vật
Câu 12:
15/07/2024Ở nhóm động vật nào sau đây, quá trình vận chuyển khí không có sự tham gia của hệ tuần hoàn?
Đáp án đúng : D
Câu 13:
23/07/2024Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở phổi của chim mà không có ở phổi của thú
Đáp án đúng : C
Câu 14:
10/07/2024Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án đúng : B
Câu 15:
10/07/2024Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào sau đây thực hiện trao đổi khí hiệu quả nhất?
Đáp án đúng : B
Câu 16:
10/07/2024Ngay sau bữa ăn chính, nếu tập thể dục thì hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ thức ăn sẽ giảm do nguyên nhân nào sau đây?
Đáp án đúng : D
Câu 17:
14/07/2024Vì sao hệ tuần hoàn của thân mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hoàn hở?
Đáp án đúng : A
Câu 18:
25/12/2024Động vật nào sau đây có tim 3 ngăn?
Đáp án đúng : D
Giải thích: Lưỡng cư có tim 3 ngăn => D đúng
Chim và thú tim có 4 ngăn => A, C sai
Cá tim có 2 ngăn => B sai
*Tìm hiểu thêm: "Cấu tạo tim"
- Tim của người có bốn buồng (ngăn), bao gồm hai buồng nhỏ thu nhận máu từ tĩnh mạch vào tim được gọi là tâm nhĩ và hai buồng lớn bơm máu ra khỏi tim được gọi là tâm thất.
- Thành các buồng tim được cấu tạo từ các tế bào cơ tim.
- Buồng tim nối thông với động mạch hoặc tĩnh mạch.
- Van tim cho máu đi theo một chiều.
- Khi van ba lá và van hai lá mở, máu chảy từ hai tâm nhĩ vào hai tâm thất.
- Khi van động mạch phổi mở, máu từ tâm thất phải vào động mạch phổi.
- Khi van động mạch chủ mở, máu từ tâm thất trái vào động mạch chủ.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 10: Tuần hoàn ở động vật
Câu 20:
18/07/2024Khi tâm thất co, van nhĩ thất…(1)…, van bán nguyệt …(2)… giúp máu lưu thông trong hệ thống mạch máu theo …(3).... chiều. Thứ tự (1), (2), (3) lần lượt là:
Đáp án đúng : C
Câu 21:
10/07/2024Hậu quả nào sau đây không xảy ra trong trường hợp cơ thể ăn mặn trong thời gian dài?
Đáp án đúng : B
Câu 22:
12/07/2024Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào sau đây trao đổi khí hiệu quả nhất ?
Đáp án đúng : C
Câu 23:
10/07/2024Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hô hấp động vật.
I. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi giữa khí và cơ thể và môi trường được thực hiện qua bề mặt trao đổi khí.
II. Khi cá lên cạn một thời gian sẽ chết vì nắp mang không mở và các phiến mang dính chặt với nhau nên không trao đổi khí được.
III. Da của giun đất ẩm ướt giúp trao đổi khí qua da.
IV. Ống khí của côn trùng chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển khí mà không vận chuyển các chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết.
Đáp án đúng : B
Câu 25:
16/07/2024Ở người, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là:
Đáp án đúng : B
Câu 27:
18/07/2024Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tiêu hóa ở động vật?
Đáp án đúng : A
Câu 28:
18/07/2024Cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch:
Đáp án đúng : A
Câu 29:
10/07/2024Hình vẽ bên mô tả dạ dày của một nhóm động vật ăn cỏ. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Đây là loại dạ dày 4 ngăn đặc trưng cho tất cả các loài động vật ăn cỏ.
II. Dạ cỏ là nơi có VSV sống cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn xenluloz
III. Dạ lá sách là nơi thức ăn được chuẩn bị để ợ lên miệng nhai lại.
IV. Dạ múi khế là nơi có enzyme pepsin và HCl giúp phân giải protein từ cỏ và vi sinh vật.
Đáp án đúng : D
Câu 31:
22/07/2024Khi nói về hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I . Tất cả các động vật có hệ tuần hoàn kép thì phổi đều được cấu tạo bởi nhiều phế nang.
II . Ở tâm thất của cá và lưỡng cư đều có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2.
III . Trong hệ tuần hoàn kép, máu trong động mạch luôn giàu O2 hơn máu trong tĩnh mạch.
IV . Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn huyết áp trong mao mạch.
Đáp án đúng : A
Câu 32:
17/07/2024Nhóm động vật nào sau đây trao đổi khí qua cả phổi và da?
Đáp án đúng : B
Câu 33:
17/07/2024Khi nói về hệ tuần hoàn ở động vật, phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án đúng : D
Câu 34:
12/07/2024Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí của cơ thể với môi trường không diễn ra ở mang?
Đáp án đúng ; C
Câu 35:
18/07/2024Khi nói về hệ tuần hoàn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Huyết áp ở tiểu động mạch chứa máu giàu O2 cao hơn huyết áp ở tiểu tĩnh mạch chứa máu nghèo O2
II. Khi tâm thất co, máu được đẩy vào động mạch.
III. Máu trong buồng tâm nhĩ trái nghèo O2 hơn máu trong buồng tâm nhĩ phải.
IV. Vận tốc máu ở động mạch chủ nhỏ hơn vận tốc máu ở tĩnh mạch chủ.
Đáp án đúng : B
Câu 37:
18/07/2024Độ lớn của huyết áp, vận tốc máu và tổng tiết diện của các mạch máu trong hệ mạch của cơ thể động vật được thể hiện ở hình bên. Các đường cong A, B, C trong hình này lần lượt là đồ thị biểu diễn sự thay đổi độ lớn của
Đáp án đúng : D
Câu 38:
10/07/2024Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn thường được tiêu hóa bằng hình thức:
Đáp án đúng : A
Bài thi liên quan
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 1
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 2
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 3
-
43 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 4
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 5
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 7
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết
-
8 câu hỏi
-
15 phút
-