Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 4
-
1671 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/12/2024Khi nói về huyết áp, phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án đúng : D
- Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch,là pháp biểu đúng khi nói về huyết áp
- A,B sai vì tim dã tạo huyết áp tâm tương,tim co tạo huyết áo tâm thu
- C sai vì tất cả nhứng tác nhân làm thya đổi lực co tim,nhịp tim,khối lượng máu ,độ quanhd của máu,sự đàn hồi của mạch má đều có thể làm thay đổi huyết áp.
* Mở rộng:
1:Hệ mạch hoạt động như thế nào?
Huyết áp: là áp lực của máu lên thành mạch
- Huyết áp tâm thu: tâm thất co
- Huyết áp tâm trương: tâm thất dãn
- Huyết áp ở người thường được đo ở cánh tay: huyết áp động mạch
- Trong suốt chiều dài hệ mạch, từ động mạch chủ đến mao mạch và tĩnh mạch chủ có sự giảm rõ rệt về huyết áp.
Vận tốc máu: là tốc độ máu chảy trong 1 giây.
- Biến động vận tốc máu trong hệ mạch liên quan đến tổng tiết diện mạch máu
- Vận tốc máu trong hệ mạch có thể thay đổi (VD: khi huyết áp tăng thì vận tốc máu tăng và ngược lại.
Trao đổi chất ở mao mạch
- Mao mạch có đường kính từ 5 - 10 um và có chiều dài khoảng 0,4 - 2 mm.
- Số lượng mao mạch rất lớn, tạo ra diện tích trao đổi giữa máu và tế bào cơ thể khoảng 500-700 m2
- Thành mao mạch cấu tạo từ một lớp tế bào biểu mô dẹt và có các lỗ nhỏ cho phép các chất đi qua
- Máu trao đổi chất với tế bào cơ thể thông qua dịch mô.
2. Điều hòa hoạt động của tim mạch như thế nào?
Hoạt động tim mạch được điều hòa qua 2 cơ chế: cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch
3. Lợi ích của việc luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên đối với hệ tuần hoàn?
Đối với tim:
- Cơ tim phát triển, thành tim dày, buồng tim dãn rộng hơn và co mạnh hơn, dẫn đến tăng thể tích tâm thu, cả khi đang nghỉ ngơi và khi luyện tập.
- Nhịp tim khi nghỉ ngơi giảm (do thể tích tâm thu tăng) nhưng lưu lượng tim vẫn giữ nguyên.
- Khi lao động nặng, lưu lượng tim của người luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên cao hơn so với người ít vận động.
Đối với mạch máu và máu:
- Mạch máu bền hơn và tăng khả năng đàn hồi, nhờ đó tăng lưu lượng máu khi lao động nặng
- Tăng thêm mao mạch ở cơ xương, nhờ đó tăng khả năng điều chỉnh huyết áp
- Tăng thể tích máu, tăng số lượng hồng cầu, nhờ đó tăng khả năng cung cấp O2
4. Tác hại của việc lạm dụng rượu bia đối với tim mạch và sức khỏe là gì?
Tim đập nhanh, mạnh dẫn đến huyết áp tăng cao
Huyết áp cao kéo dài gây suy yếu cơ tim, rối loạn nhịp tim, tổn thương mạch máu, xuất huyết não,...
Trì trệ hoạt động thần kinh, não mất đi sự linh hoạt vốn có
Không làm chủ được bản thân, dễ nổi nóng, có những hành động không nghĩ đến hậu quả
Các động tác thiếu chính xác,...
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Câu 2:
18/07/2024Khi nói về sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người, phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án đúng : A
Câu 3:
17/07/2024Cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch:
Đáp án đúng : B
Câu 4:
22/07/2024Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang?
Đáp án đúng : A
Câu 5:
13/07/2024Quá trình tiêu hóa xenlulozo của động vật nhai lại chủ yếu diễn ra ở
Đáp án đúng : A
Câu 6:
17/07/2024Động vật nào sau đây trao đổi khí với môi trường thông qua mang?
Đáp án đúng : C
Câu 7:
17/07/2024Khi nói về độ pH của máu ở người bình thường, phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án đúng : B
Câu 9:
21/07/2024Nồng độ glucose trong máu được giữ ổn định nhờ tác dụng của bao nhiêu loại hormone trong số những loại hormone sau đây?
I. Insulin II. Glucagon III. Andosteron
IV. Adrenalin V. Cooctizôn
Đáp án đúng : C
Câu 10:
13/07/2024Hệ tuần hoàn hở thường chỉ phù hợp với động vật có kích thước nhỏ và hoạt động ít vì
Đáp án đúng : B
Câu 12:
14/07/2024Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hoá bằng hình thức
Đáp án đúng : A
Câu 13:
22/07/2024Khi nói về hoạt động của tim, phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án đúng : B
Câu 15:
08/08/2024Khi nói về tuần hoàn của động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: C
- Chu kì tim bắt đầu bằng tâm nhĩ (phải và trái) co, đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Tâm nhĩ dân có tác dụng thu nhận máu từ tĩnh mạch chủ và tĩnh mạch phổi. Tiếp đó tâm thất (phải và trái) co, đẩy máu từ tâm thất vào động mạch phổi và động mạch chủ. Tâm thất dẫn hút máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Chu kì tim mới lại bắt đầu bằng hai tâm nhĩ co.
A sai.
- Trong hệ tuần hoàn của một số loài thì là máu pha chứ không đỏ tươi. Ví dụ: ếch, thằn lằn, ...
B sai.
- Các loài chim, thú, bò sát, ếch nhái đều có hệ tuần hoàn kép.
C đúng.
- Hệ tuần hoàn hở có tốc độ lưu thông máu chậm hơn hệ tuần hoàn kín.
D sai.
* Tìm hiểu thêm: Các dạng hệ tuần hoàn
1. Hệ tuần hoàn hở
- Các đặc điểm của hệ tuần hoàn hở bao gồm:
+ Tim bơm máu vào động mạch với áp lực thấp, máu chảy vào xoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mà, gọi chung là máu.
+ Máu trao đổi chất trực tiếp với tế bào cơ thể, sau đó trở về tim theo các ống góp.
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp nên tốc độ máu chảy chậm, tim thu hồi máu chậm.
2. Hệ tuần hoàn kín
Các đặc điểm của hệ tuần hoàn kín bao gồm:
+ Tim bơm máu vào động mạch với áp lực mạnh, máu chảy liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và về tim.
+ Máu trao đổi chất với tế bào thông qua dịch mà.
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình nên tốc độ máu chảy nhanh, tim thu hồi máu nhanh.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 16:
18/07/2024Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hoá bằng hình thức nào sau đây?
Đáp án đúng : A
Câu 17:
17/07/2024Tại sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột nhưng hiệu quả trao đổi khí của bồ câu lại cao hơn hiệu quả trao đổi khí của chuột?
Đáp án đúng : D
Câu 18:
18/07/2024Nhóm động vật nào sau đây có phương thức hô hấp bằng mang?
Đáp án đúng : A
Câu 19:
18/10/2024Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án đúng : B
Giải thích: A sai vì cơ thể không lấy CO2
B sai vì cơ thể không lấy CO2 để tạo ra năng lượng
C sai vì cơ thể không sử dụng CO2 để tạo ra năng lượng
D sai vì cơ thể không sử dụng CO2 để oxy hóa các chất
*Tìm hiểu thêm: "Các phương thức trao đổi và chuyển hóa năng lượng là gì?"
- Tự dưỡng:
+ Quang tự dưỡng: là phương thức sinh vật sử dụng chất vô cơ, nước, CO2 và năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng lượng.
+ Hóa tự dưỡng: là hình thức sinh vật sử dụng nguồn cacbon là chủ yếu để tổng hợp nên các chất vô cơ và tích lũy năng lượng.
- Dị dưỡng: là phương thức sinh vật lấy chất hữu cơ trực tiếp từ sinh vật tự dưỡng hoặc động vật khác để tích lũy và sử dụng cho mọi hoạt động sống.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Câu 20:
23/07/2024Động vật nào sau đây vừa có tiêu hóa nội bào vừa có tiêu hóa ngoại bào?
Đáp án đúng : B
Câu 22:
13/07/2024Ở động vật có ống tiêu hoá, quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào sau đây?
Đáp án đúng : C
Câu 23:
21/07/2024Khi nói về sự thay đổi vận tốc máu trong hệ mạch, phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án đúng : B
Câu 24:
22/07/2024Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hoá bằng hình thức nào sau đây?
Đáp án đúng : A
Câu 25:
20/07/2024Khi nói về mối quan hệ giữa huyết áp, tiết diện mạch máu và vận tốc máu, phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án đúng : B
Câu 27:
20/07/2024Khi nói về đặc điểm của hệ tuần hoàn hở, phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án đúng : A
Câu 29:
22/07/2024Tâm nhĩ của những nhóm động vật nào sau đây có 2 ngăn?
Đáp án đúng : C
Câu 31:
15/07/2024Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng
Đáp án đúng : B
Câu 32:
19/07/2024Khi nói về tuần hoàn của người, phát biểu sau đây đúng?
Đáp án đúng : A
Câu 33:
14/07/2024Khi nói về tiêu hóa của động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án đúng : C
Câu 34:
16/07/2024Đặc điểm nào dưới đây không có ở cơ quan tiêu hóa của thú ăn thịt?
Đáp án đúng : D
Câu 35:
18/07/2024Khi nói về tuần hoàn của người, phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án đúng : A
Câu 36:
26/11/2024Khi lượng nước trong cơ thể giảm thì sẽ dẫn đến hiện tượng nào sau đây?
Đáp án đúng : A
Giải thích: Khi lượng nước trong cơ thể giảm thì áp suất thẩm thấu của máu sẽ tăng. Đồng thời máu bị mất nước nên thể tích máu giảm làm giảm huyết áp => A đúng
Vì áp suất thẩm thấu được đặc trưng bởi nồng độ chất tan trong cơ thể, khi lượng nước giảm sẽ kéo theo nồng độ chất tan tăng
*Tìm hiểu thêm: "Vai trò của thận trong bài tiết"
- Thận là nơi diễn ra quá trình hình thành nước tiểu, giúp đào thải chất thừa, chất độc khỏi cơ thể.
- Quá trình hình thành nước tiểu diễn ra ở các nephron thận (đơn vị thận) (hình 10.1). Mỗi quả thận ở người có khoảng 1 triệu nephron. Quá trình hình thành nước tiểu gồm các giai đoạn: lọc ở cầu thận, tái hấp thụ và tiết ở ống thận.
- Quá trình lọc ở cầu thận là quá trình nước và các chất hoà tan từ máu qua lỗ lọc của mao mạch cầu thận ra khoang Bowman, hình thành nước tiểu đầu. Thành phần của nước tiểu đầu tương tự thành phần của máu nhưng không có tế bảo máu và các chất có kích thước phân tử lớn hơn 70 – 80 Ã (như protein).
Trung bình mỗi ngày có khoảng 170 – 180 lít nước tiểu đầu được tạo ra nhưng chỉ có khoảng 1 – 2 lít nước tiểu chính thức được hình thành. Nước tiểu chính thức tạo thành đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu đổ vào bóng đái. Nước tiểu chính thức được chứa trong bóng dái và thải ra ngoài qua ống đái.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 10: Bài tiết và cân bằng nội môi
Câu 37:
18/07/2024Nhịp tim của nghé là 50 lần/phút, giả sử thời gian các pha của chu kì tim lần lượt là 1:3:4. Trong một chu kì tim, thời gian tâm nhĩ được nghỉ ngơi là bao nhiêu giây?
Đáp án đúng : A
Câu 38:
09/08/2024Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép?
Đáp án đúng là: B
- Lớp lưỡng cư, bò sát, chim và thú có hệ tuần hoàn kép. Rắn hổ mang thuộc lớp bò sát nên có hệ tuần hoàn kép.
B đúng.
- Châu chấu thuộc lớp côn trùng nên có hệ tuần hở.
A sai.
- Cá chép có hệ tuần hoàn đơn.
C sai.
- Giun đất có hệ tuần hoàn đơn.
D sai.
* Tìm hiểu thêm: Các dạng hệ tuần hoàn
1. Hệ tuần hoàn hở
- Các đặc điểm của hệ tuần hoàn hở bao gồm:
+ Tim bơm máu vào động mạch với áp lực thấp, máu chảy vào xoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mà, gọi chung là máu.
+ Máu trao đổi chất trực tiếp với tế bào cơ thể, sau đó trở về tim theo các ống góp.
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp nên tốc độ máu chảy chậm, tim thu hồi máu chậm.
2. Hệ tuần hoàn kín
Các đặc điểm của hệ tuần hoàn kín bao gồm:
+ Tim bơm máu vào động mạch với áp lực mạnh, máu chảy liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và về tim.
+ Máu trao đổi chất với tế bào thông qua dịch mà.
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình nên tốc độ máu chảy nhanh, tim thu hồi máu nhanh.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 39:
23/07/2024Khi nói về tiêu hóa ở các loài động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án đúng : D
Câu 40:
09/08/2024Nhóm động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí?
Đáp án đúng là: A
- Côn trùng hô hấp bằng hệ thống ống khí với hệ thống khí phân nhánh khắp cơ thể.
A đúng.
- Tôm, cua hô hấp qua mang.
B sai.
- Động vật ruột khoang hô hấp trực tiếp qua bề mặt cơ thể.
C sai.
- Trai hô hấp qua mang.
D sai.
* Tìm hiểu về "Các hình thức trao đổi khí ở động vật"
- Ở động vật, bề mặt trao đổi khí gọi là bề mặt trao đổi khí bé. Bề mặt này có thể là da, mang, phổi, hệ thống ống khí hoặc bề mặt cơ thể. Trao đổi khí O2 và CO2 đi qua bề mặt trao đổi khí dựa trên hai nguyên lý: khuếch tán từ nơi có phân áp cao sang nơi có phân áp thấp và khuếch tán qua bề mặt mỏng, ẩm ướt.
1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
- Động vật không có cơ quan trao đổi khí chuyên hoá như Ruột khoang, Giun dẹp, v.v... và cả động vật có cơ quan trao đổi khí chuyên hoá như Giun đốt, ếch, v.v... đều trao đổi khí qua toàn bộ bề mặt cơ thể.
2. Trao đổi khi qua hệ thống ống khí
- Côn trùng và một số chân khớp khác sống trên cạn trao đổi khí qua hệ thống ống khí.
- Hệ thống ống khí bao gồm các ống khi lớn nhánh thành các ống khí nhỏ hơn dần, và ống khí nhỏ nhất là ống khi tận.
- Ống khí tận là nơi trao đổi khí O2 và CO2 với tế bào, và các ống khí thông với bên ngoài qua các lỗ thở.
- Thông khí ở côn trùng được tạo ra bởi hoạt động của các cơ hô hấp, phối hợp với đồng để mở các van lỗ thở và thay đổi thể tích khoang thân.
3. Trao đổi khí qua mang
- Mang là cơ quan trao đổi khí chuyên hoá của động vật sống trong môi trường nước như Thân mềm, Chân khớp, Cá sụn, Cá xương, nòng nọc lưỡng cư. Mỗi loài có cấu trúc mang khác nhau nhưng đều có diện tích trao đổi khí lớn.
- Mỗi mang được cấu tạo từ các cung mang, soi mang và phiến mang, mỗi mang nằm trong một khoang mang. Trong khoang mang, dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước đi qua phiến mang, tối ưu hoá trao đổi khí giữa máu mao mạch với nước.
- Trao đổi khí qua mang của Thân mềm, Chân khớp cũng tương tự nhưng không có dòng máu trong mao mạch chảy ngược chiều với dòng nước.
4. Trao đổi qua phổi
- Phổi là cơ quan trao đổi khi chuyển hoá của nhiều động vật sống trên cạn như Bò sát, Chim và Thủ.
- Lưỡng cư cũng có phổi nhưng phổi ít phế nang nên trao đổi khi diễn ra chủ yếu qua da.
- Phổi cùng với đường dẫn khí, cơ hô hấp tạo nên hệ hô hấp của người. Do phổi được tạo thành từ hàng triệu phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khi rất lớn (từ 100 m đến 120 m, gấp hơn 50 lần diện tích da). Phế nang có hệ thống mao mạch bao quanh dày đặc.
- Kiểu thông khí nhờ áp suất âm: Phổi là cơ quan trao đổi khi của nhiều động vật sống trên cạn như Bò sát, Chim và Thủ.
- Phổi chim có cấu tạo khác so với phổi người và Thú. Phổi chim thông với hệ thống túi khí và không có phế nang. Ở Chim, phế quản phân nhánh thành các ống khi rất nhỏ, gọi là mao mạch khí. Không khí trong các mao mạch khi trao đổi khi O2 và CO2, với máu trong các mao mạch máu.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Bài thi liên quan
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 1
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 2
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 3
-
43 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 5
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 6
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết đề 7
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết
-
8 câu hỏi
-
15 phút
-