Câu hỏi:
24/10/2024 2,421Đông Nam Bộ có thế mạnh nổi bật về
A. trồng cây dược liệu.
B. trồng rau vụ đông.
C. trồng cây lương thực.
D. khai thác dầu khí.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
- Đông Nam Bộ có thế mạnh nổi bật về khai thác dầu khí.
Tài nguyên nổi bật của vùng là dầu khí trên thềm lục địa ->Đông Nam Bộ có thế mạnh nổi bật là khai thác dầu khí.
D đúng
- A sai vì Đông Nam Bộ có địa hình đa dạng và đất đai chủ yếu phù sa, không phù hợp với một số loại cây dược liệu cần điều kiện đất đai đặc biệt. Khu vực này tập trung phát triển nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp và dịch vụ, không tập trung nhiều vào trồng cây dược liệu.
- B sai vì Đông Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thích hợp hơn cho sản xuất rau vụ hè. Điều này làm giảm hiệu quả sản xuất rau vụ đông do ảnh hưởng của mưa lớn và độ ẩm cao. Khu vực này tập trung phát triển nông nghiệp công nghệ cao và cây trồng có giá trị kinh tế cao như cao su, cà phê, cây công nghiệp, không gắn bó mạnh mẽ với sản xuất rau vụ đông như các vùng khác.
- C sai vì Đông Nam Bộ có địa hình đồng bằng và khí hậu nhiệt đới gió mùa, thích hợp hơn cho các loại cây trồng như cây công nghiệp (ví dụ như cao su, cà phê) và cây lâu năm. Điều này làm giảm tiềm năng và hiệu quả của việc trồng lương thực như lúa, ngô.
* Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
- Các trung tâm kinh tế:
+ TP. Hồ Chí Minh: trung tâm văn hoá, khoa học, trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn nhất cả nước.
+ TP. Biên Hoà: trung tâm công nghiệp, dịch vụ.
+ TP. Vũng Tàu: trung tâm công nghiệp dầu khí và du lịch.
=> Tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
MỘT SỐ TIÊU CHÍ CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM SO VỚI CẢ NƯỚC NĂM 2017 (cả nước = 100%)
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
+ Gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.
+ Vai trò: quan trọng với Đông Nam Bộ và các tỉnh phía nam, cả nước. Sự phát triển kinh tế của vùng sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết cảng biển Vũng Áng thuộc tỉnh nào sau đây?
Câu 2:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, trung tâm kinh tế nào sau đây thuộc vùng Đông Nam Bộ?
Câu 3:
Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết tỉnh nào sau đây chưa có trung tâm công nghiệp?
Câu 4:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có giá trị sản xuất từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?
Câu 5:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, kênh đào nào sau đây ở Đồng bằng sông Cửu Long chạy sát dọc biên giới Việt Nam - Campuchia?
Câu 6:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, tỉnh (thành phố) nào sau đây của nước ta có diện tích nhỏ nhất?
Câu 7:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
Câu 8:
Cho bảng số liệu: TỈ LỆ SINH VÀ TỈ LỆ TỬ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2018
(Đơn vị:%)
Quốc gia |
In-đô-nê-xi-a |
Phi-lip-pin |
Mi-an-ma |
Thái Lan |
Tỉ lệ sinh |
19 |
21 |
18 |
11 |
Ti lệ tử |
7 |
6 |
8 |
8 |
(Nguồn: Niên giảm thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nước nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp nhất?
Câu 9:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết núi nào sau đây thuộc miền Bắc và Đông Bắc
Câu 10:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm công nghiệp Thanh Hóa không có ngành nào sau đây?
Câu 11:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hồ Cấm Sơn nằm trong lưu vực hệ thống sông nào sau đây?
Câu 12:
Trở ngại chính về tự nhiên trong phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
Câu 13:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, trung tâm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nào sau đây có quy mô lớn?
Câu 14:
Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2018.
(Đơn vị: Nghìn người)
Năm |
2005 |
2010 |
2015 |
2018 |
Thành thị |
22332,0 |
26460,5 |
308819 |
326369 |
Nông thôn |
60060.1 |
60606,8 |
61346,7 |
62748,3 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số trung bình phân theo thành thị và nông thôn của nước ta giai đoạn 2005 - 2018, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?