Câu hỏi:

28/10/2024 308

Điểm khác nhau cơ bản về đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai so với lần thứ nhất là

A. khoa học - kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

B. mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

Đáp án chính xác

C. kĩ thuật phát triển phải dựa vào các ngành khoa học cơ bản.

D. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Điểm khác nhau cơ bản về đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai so với lần thứ nhất là mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

*Tìm hiểu thêm: "Nguồn gốc và đặc điểm"

a. Nguồn gốc

- Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.

- Nhân loại đang đứng trước những vấn đề to lớn mang tính toàn cầu, như: bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường,... ⇒ đặt ra những yêu cầu mới đối với khoa học - kĩ thuật như tìm ra công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao, nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới...

- Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX) là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại.

b. Đặc điểm:

- Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.

- Khoa học trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất: khoa học gắn liền với kĩ thuật, đi trước mở đường cho kĩ thuật phát triển. Đến lượt mình, kĩ thuật lại mở đường cho sản xuất phát triển.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhân tố hàng đầu dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952-1973 là

Xem đáp án » 28/11/2024 771

Câu 2:

nguyên nhân chủ yếu nào khiến Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”?

Xem đáp án » 18/07/2024 223

Câu 3:

Từ năm 1973 đến năm 1991 sự phát triển kinh tế của Nhật Bản thường xen kẽ những giai đoạn suy thoái ngắn là do

Xem đáp án » 20/07/2024 219

Câu 4:

Trong xu thế phát triển của thế giới ngày nay, bài học lớn nhất Việt Nam phải quan tâm là

Xem đáp án » 18/07/2024 213

Câu 5:

Một trong những nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản và kinh tế các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 22/07/2024 197

Câu 6:

Việt Nam có thể rút ra bài học nào từ sự phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 16/07/2024 193

Câu 7:

Hai yếu tố khoa học và kĩ thuật không thể tách rời nhau là đặc điểm cơ bản của cuộc cách mạng nào?

Xem đáp án » 16/07/2024 177

Câu 8:

Những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Mĩ - Xô chuyển từ

Xem đáp án » 16/07/2024 171

Câu 9:

Một trong những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông - Tây sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 16/07/2024 171

Câu 10:

Nhận định nào sau đây đúng nhất khi nói về sự phát triển kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1960-1973?

Xem đáp án » 21/07/2024 170

Câu 11:

Nguyên nhân nào quyết định nhất đưa nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ II?

Xem đáp án » 22/07/2024 170

Câu 12:

Đâu không phảilà điểm chung trong nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN và Liên hợp quốc?

Xem đáp án » 11/12/2024 169

Câu 13:

Nội dung nào dưới đây đúng với xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án » 18/07/2024 166

Câu 14:

Yếu tố khách quan thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN là

Xem đáp án » 11/09/2024 162

Câu 15:

Hội nghị Ianta (2-1945) được tổ chức tại

Xem đáp án » 20/07/2024 155

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »