Câu hỏi:
16/08/2024 2,372Đặc điểm nào sau đây đúng với địa hình của Đồng bằng sông Hồng?
A. Thấp trũng ở phía tây, cao ở vùng phía đông.
B. Cao ở rìa phía tây, tây bắc và thấp dần ra biển.
C. Cao ở phía tây bắc, nhiều ô trũng ở phía đông.
D. Thấp trũng ở phía bắc và cao dần về phía nam.
Trả lời:
Đáp án B
Đồng bằng sông Hồng rộng khoảng 15 000 km2, địa hình thấp, khá bằng phẳng, cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô. Đồng bằng sông Hồng có hệ thống đê sông, đê biển dài hàng nghìn km; đê điều dày đặc là phân chia đồng bằng thành các vùng đất trong đê và ngoài đê, xuất hiện nhiều ô trũng khép kín.
→ B đúng.
* Khái quát chung:
+ Vùng đồng bằng sông Hồng bao gồm đồng bằng châu thổ màu mỡ, dải đất rìa trung du với một số tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch và vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng.
+ Diện tích: 14.806 km² chiếm 5% diện tích và 21,9% dân số cả nước (năm 2019).
+ Các tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình và Vĩnh Phúc.
* Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Địa hình: thấp, khá bằng phẳng.
- Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
- Đất:
+ Đất feralit: ở vùng tiếp giáp với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
+ Đất lầy thụt: ở Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Bắc Ninh.
+ Đất phù sa: ở hầu hết các tỉnh và chiếm diện tích lớn nhất.
+ Đất phèn, mặn: dọc theo vịnh Bắc Bộ.
+ Đất xám trên phù sa cổ: Vĩnh Phúc và rìa Hà Nội.
- Tài nguyên khoáng sản: không nhiều, các khoáng sản có giá trị là
+ Mỏ đá: Hải Phòng, Ninh Bình.
+ Sét cao lanh: Hải Dương.
+ Than nâu: Hưng Yên.
+ Khí tự nhiên: Thái Bình.
- Vùng biển phía Đông và Đông Nam có tiềm năng rất lớn.
→ Đánh giá:
- Thuận lợi:
+ Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước.
+ Thời tiết mùa đông thuận lợi cho việc trồng một số cây ưa lạnh. Phát triển vụ đông thành vụ sản xuất chính.
+ Vùng ven biển và biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch.
- Khó khăn: thiên tai (bão, lũ lụt, thời tiết thất thường), ít tài nguyên khoáng sản.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 9 Bài 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng
Giải Địa lí 9 Bài 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Đồng bằng sông Hồng là vùng đông dân nhất cả nước không phải vì
Câu 5:
Ngành kinh tế biển nào sau đây ít được chú trọng phát triển nhất ở vùng biển và ven biển đồng bằng sông Hồng?
Câu 6:
Việc sáp nhập Hà Tây vào thành phố Hà Nội là một trong những biểu hiện của quá trình
Câu 7:
Cửa ngõ biển quan trọng của đồng bằng sông Hồng hướng ra vịnh Bắc Bộ là
Câu 8:
Nội dung nào sau đây không thể hiện việc vai trò của hệ thống đê điều ở đồng bằng sông Hồng?
Câu 10:
Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng là do
Câu 11:
Đâu không phải là vai trò của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở vùng Đồng bằng sông Hồng?
Câu 13:
Nguyên nhân cơ bản khiến Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long là
Câu 14:
Loại đất chiếm diện tích lớn nhất và có giá trị quan trọng ở đồng bằng sông Hồng là
Câu hỏi mới nhất
Xem thêm »-
Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA (Đơn vị: 0C)
Địa điểm
Nhiệt độ TB tháng I
Nhiệt độ TB tháng VII
Nhiệt độ TB năm
Lạng Sơn
13,3
27,0
21,2
Hà Nội
16,4
28,9
23,5
Vinh
17,6
29,6
23,9
Huế
19,7
29,4
25,1
Quy Nhơn
23,0
29,7
26,8
TP. Hồ Chí Minh
25,8
28,9
27,1
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với biên độ nhiệt độ một số địa điểm ở nước ta?
-
Cho bảng số liệu sau:
DÂN SỐ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2017
Năm
2005
2009
2012
2017
Tổng số dân (triệu người)
83,4
84,6
88,8
90,7
- Dân thành thị
23,3
23,9
27,3
29,0
- Dân nông thôn
60,1
60,7
61,5
61,7
Tốc độ tăng dân số (%)
1,17
1,09
1,11
1,06
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017, NXB Thống kê, 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, để thể hiện chuyển dịch cơ cấu dân số thành thị và nông thôn của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2017, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
-
-
-
-
-
-
-
-