Câu hỏi:
22/07/2024 1,695
Có các phản ứng như sau:
1. Fe + 2H+ → Fe2+ + H2
2. Fe + Cl2 → FeCl2
3. AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
4. Ca + FeCl2 dung dịch → CaCl2 + Fe
5. Zn + 2FeCl3 ZnCl2 + 2FeCl2
6. 3Fe dư + 8HNO3 loãng → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng viết không đúng là
Có các phản ứng như sau:
1. Fe + 2H+ → Fe2+ + H2
2. Fe + Cl2 → FeCl2
3. AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
4. Ca + FeCl2 dung dịch → CaCl2 + Fe
5. Zn + 2FeCl3 ZnCl2 + 2FeCl2
6. 3Fe dư + 8HNO3 loãng → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng viết không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trả lời:
Đáp án B
2. Sửa lại thành: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
4. Ca phản ứng với nước trong dung dịch trước
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
Ca(OH)2 + FeCl2 dung dịch → CaCl2 + Fe(OH)2
→ Phản ứng 2,4 không đúng
Chú ý: Phản ứng 6 là gộp của 2 phản ứng:
Fe + 4HNO3→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe dư + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
Đáp án B
2. Sửa lại thành: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
4. Ca phản ứng với nước trong dung dịch trước
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
Ca(OH)2 + FeCl2 dung dịch → CaCl2 + Fe(OH)2
→ Phản ứng 2,4 không đúng
Chú ý: Phản ứng 6 là gộp của 2 phản ứng:
Fe + 4HNO3→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe dư + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Ngâm một lá Zn trong dung dịch hòa tan 1,6 gam CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá Zn giảm 0,05%. Khối lượng Zn trước khi tham gia phản ứng là
Ngâm một lá Zn trong dung dịch hòa tan 1,6 gam CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá Zn giảm 0,05%. Khối lượng Zn trước khi tham gia phản ứng là
Câu 3:
Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
Câu 4:
Một học sinh tiến hành thí nghiệm: Nhúng một thanh đồng vào dung dịch AgNO3, sau một lúc nhúng tiếp một thanh sắt vào dung dịch này đến phản ứng hoàn toàn. Sau khi thí nghiệm kết thúc, học sinh đó rút ra các kết luận sau :
(I) Dung dịch thu được sau phản ứng có màu xanh nhạt.
(II) Khối lượng thanh đồng bị giảm sau phản ứng.
(III) Khối lượng thanh sắt tăng lên sau phản ứng.
Kết luận không đúng là
Một học sinh tiến hành thí nghiệm: Nhúng một thanh đồng vào dung dịch AgNO3, sau một lúc nhúng tiếp một thanh sắt vào dung dịch này đến phản ứng hoàn toàn. Sau khi thí nghiệm kết thúc, học sinh đó rút ra các kết luận sau :
(I) Dung dịch thu được sau phản ứng có màu xanh nhạt.
(II) Khối lượng thanh đồng bị giảm sau phản ứng.
(III) Khối lượng thanh sắt tăng lên sau phản ứng.
Kết luận không đúng là
Câu 5:
Cho các phát biểu sau:
1. Lưu huỳnh có thể phản ứng với thủy ngân ở ngay nhiệt độ thường.
2. Có thể dùng thùng bằng kẽm để vận chuyển HNO3 đặc, nguội.
3. Ngay cả ở nhiệt độ cao, magie không tác dụng với nước.
4. Bạc để lâu trong không khí có thể bị hoá đen do chuyển thành Ag2S.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
1. Lưu huỳnh có thể phản ứng với thủy ngân ở ngay nhiệt độ thường.
2. Có thể dùng thùng bằng kẽm để vận chuyển HNO3 đặc, nguội.
3. Ngay cả ở nhiệt độ cao, magie không tác dụng với nước.
4. Bạc để lâu trong không khí có thể bị hoá đen do chuyển thành Ag2S.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là