Câu hỏi:
21/07/2024 137Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = AC = 2a, , góc giữa cạnh bên SA với mặt phẳng đáy bằng . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án B.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên (ABC)
Ta có .
Tương tự
Vậy H là đỉnh thứ tư của hình vuông BACH như hình vẽ sau:
Khi ấy, ta có:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có , AC = , BC = a, . Hình chiếu vuông góc của C' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm M của AB. Tính góc tạo bởi đường thẳng C'M với mặt phẳng (ACC' A') ?
Câu 2:
Cho a,b là các số hữu tỉ thoả mãn:
.
Khi đó tổng a+b có giá trị là:
Câu 4:
Một cô giáo dạy văn gửi 200 triệu đồng loại kì hạn 6 tháng vào một ngân hàng với lãi suất 6,9% trên năm.Hỏi sau 6 năm 9 tháng cô giáo nhận được số tiền cả gốc và lãi là bao nhiêu biết cô giáo không rút lãi ở tất cả các kì hạn trước và nếu rút trước ngân hàng sẽ trả lãi suất theo loại lãi suất không kì hạn 0,002% trên ngày?
Câu 5:
Một con cá hồi bơi ngược dòng nước để vượt một khoảng cách 300km, vận tốc của dòng nước là 6(km/h).Giả sử vận tốc bơi của cá khi nước yên lặng là v(km/h).Năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ được tính theo công thức ; c là hằng số cho trước, đơn vị của E là Jun. Vận tốc v của cá khi nước đứng yên để năng lượng của cá tiêu hao ít nhất là:
Câu 6:
Cho đồ thị (C): , tiếp tuyến với đồ thị (C ) tại một điểm bất kì thuộc (C ) luôn tạo với hai đường tiệm cận của (C ) một tam giác có diện tích không đổi. Diện tích đó bằng:
Câu 7:
Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau và lớn hơn 5000?
Câu 8:
Cho hàm số .
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị tạo với gốc toạ độ O một tam giác vuông tại O khi:
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a .Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. M,N,P lần lượt là trung điểm của SB,BC,SD. Tính khoảng cách giữa AP và MN
Câu 12:
Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác vuông cân với BA = BC = a, SA = a vuông góc với đáy,cosin góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) bằng:
Câu 14:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Biết và góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC).