Câu hỏi:
21/07/2024 130Cho dãy các chất: stiren, toluen, vinylaxetilen, anlen, số chất phản ứng được với dung dịch Br2 ở điều kiện thường là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trả lời:
Chọn đáp án C
Chú ý: anlen là CH2 = C = CH2
Như vậy có 3 chất thỏa mãn là: stiren, vinylaxetilen, anlen
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho các phát biểu sau:
1.Ankin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng.
2.Chỉ có 1 ankin tác dụng với nước trong điều kiện thích họp tạo sản phẩm chính là anđehit.
3.Trong phản ứng thế của metan với khí clo theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm sinh ra có một ít etan.
4.Có 4 chất có cùng công thức phân tử C6H12 tác dụng với HBr tỉ lệ 1:1 tạo một sản phẩm duy nhất.
5.Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước.
6.Tách nước từ một ancol mạch cacbon không phân nhánh thu được tối đa 4 anken.
Số phát biểu sai là:
Câu 4:
Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomandehit, phenyl fomat, glucozo, anđehit axetic, metyl axetat, mantozo, natri fomat, axit oleic. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là:
Câu 5:
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho NaBr tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(2) Cho quặng xiđerit tác dụng với H2SO4 loãng.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch K2SiO3.
(4) Sục khí NO2 vào nước, đun nóng.
(5) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch nước brom.
(6) Sục khí Cl2 vào propen (đun nóng ở nhiệt độ 450°C, xúc tác), rồi hòa sản phẩm vào nước.
(7) Cho NaNO3 rắn khan tác dụng với H2SO4 đặc, nhiệt độ, sản phẩm thu được hấp thụ vào nước.
(8) Cho SO3 tác dụng với dung dịch BaCl2.
(9) Oxi hóa cumen, rồi thủy phân sản phẩm bằng dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm thu được axit là:
Câu 6:
Cho các chất sau: axit ε-aminocaproic, axit etanđioic, etylen glicol, caprolactam, stiren, fomandehit, axit ađipic. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime là:
Câu 8:
Cho dãy chất sau: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3, AlBr3, AlI3, AlF3. Số chất lưỡng tính có trong dãy là:
Câu 9:
Cho các phát biểu sau:
(1) Dầu mỡ bị ôi thiu là do chất béo bị oxi hóa chậm bởi không khí, xà phòng là muối natri (hoặc kali) của axit béo.
(2) Các công thức của glucozơ (a-glucozơ và b-glucozo) khác nhau ở vị trí trong không gian của nhóm -OH hemiaxetal.
(3) Thành phần chủ yếu của mật ong là fructozo, còn thành phần chủ yếu của đường mía là saccarozo.
(4) Nung các hỗn hợp trong bình kín: (1) Ag và O2, (2) Fe và KNO3, (3) Cu và A1(NO3)3, (4) Zn và S, (5) CuO và CO. Số trường hợp xảy ra oxi hóa kim loại là 3.
(5) Quặng dùng để sản xuất gang là hemantit hoặc manhetit, còn quặng dùng để sản xuất nhôm là boxit.
(6) Trong quá trình sản xuất gang, thép xi lò còn lại là CaSiO3 được tạo thành từ phản ứng:
(7) Đốt a mol chất béo X thu được b mol CO2 và c mol nước, nếu b-c=2a thì X là chất rắn ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là
Câu 11:
Cho các chất sau: alanin, anilin, lysin, axit glutamic, phenylamin, benzylamin, phenylamoni clorua. Số chất trong dãy làm đổi màu quỳ tím ẩm là:
Câu 12:
Cho dãy các chất: anđehit fomic, axit axetic, etyl axetat, axit fomic, ancol etylic, metyl fomat, axetilen, etilen, vinyl axetilen, glucozo, saccarozo. Số chất trong dãy phản ứng được với AgNO3 trong môi trường NH3 là:
Câu 13:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết rằng sản phẩm của mỗi phản ứng trong sơ đồ chỉ gồm một chất hữu cơ. Số phản ứng oxi hóa khử trong sơ đồ trên là:
Câu 14:
Cho các phát biểu sau:
(1) Dãy các chất vừa phản ứng được với HCl loãng và NaOH loãng là: Al, Al2O3, HCOOC-COONa, CH3COONH4, H2NCH2COOH, ZnO, Be, Na2HPO4.
2) Thành phần chủ yếu của khí mỏ dầu là metan (CH4), thành phần chủ yếu của foocmon là HCHO.
3) CHCl3, ClBrCHF3 dùng gây mê trong phẫu thuật, còn teflon dùng chất chống dính cho xoong chảo.
4) O3 là dạng thù hình của O2, trong nước, O3 tan nhiều hơn O2 và O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2.
5) CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k), khi tăng áp suất của hệ, thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
(6) Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm chúng trong dầu hỏa, còn bảo quản photpho trắng người ta thường ngâm chúng trong nước.
(7) Cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ 1:1 về số mol thì tổng số đồng phân cấu tạo có thể thu được là 6.
Số phát biểu không đúng là
Câu 15:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Cho Mg tác dụng với khí SO2 nung nóng.
2. Sục khí H2S vào dung dịch nước clo.
3. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom.
4. Nhiệt phân hoàn toàn muối Sn(NO3)2.
5. Thổi oxi đi qua than đốt nóng đỏ.
6. Sục khí H2S vào dung dịch KMnO4 trong H2SO4.
7. Sục khí clo vào dung dịch NaBr.
8. Nhiệt phân KClO3 ( xt: MnO2).
Số thí nghiệm mà sản phẩm cuối cùng luôn có đơn chất là: