Câu hỏi:
19/07/2024 196
Cho các dung dịch không màu chứa trong các lọ riêng biệt: NaCl, MgCl2 và AlCl3. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên chỉ với một lần thử?
Cho các dung dịch không màu chứa trong các lọ riêng biệt: NaCl, MgCl2 và AlCl3. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên chỉ với một lần thử?
A. Phenolphtalein.
A. Phenolphtalein.
B. Kim loại đồng.
B. Kim loại đồng.
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch NaOH.
Trả lời:
Chọn đáp án D
Giải thích:
Phân biệt: NaCl, MgCl2 và AlCl3.
Dùng dung dịch NaOH.
+ Thấy xuất hiện kết trắng là MgCl2.
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2¯ + 2NaCl
+ Thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH dư là AlCl3.
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3¯ + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
+ Không có hiện tượng gì là NaCl.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức của phèn chua là
Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức của phèn chua là
Câu 7:
Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm ZnO và Al2O3. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là
Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm ZnO và Al2O3. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là
Câu 8:
Cho các phát biểu sau:
(a) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(b) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(c) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot.
(d) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy.
(e) Đốt sợi dây thép trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(b) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(c) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot.
(d) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy.
(e) Đốt sợi dây thép trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là
Câu 9:
Hai kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hoà tan X, Y vào nước dư, thu được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch Z. Cho HCl dư vào dung dịch Z, thu được 3,19 gam muối. Hai kim loại X, Y là (Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85)
Hai kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hoà tan X, Y vào nước dư, thu được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch Z. Cho HCl dư vào dung dịch Z, thu được 3,19 gam muối. Hai kim loại X, Y là (Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85)
Câu 10:
Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Na và 0,2 mol Al vào nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là (Na = 23; Al = 27)
Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Na và 0,2 mol Al vào nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là (Na = 23; Al = 27)
Câu 12:
Trong nhóm IA, đại lượng vật lí nào sau đây biến đổi giảm dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân?
Trong nhóm IA, đại lượng vật lí nào sau đây biến đổi giảm dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân?
Câu 15:
Cho kim loại X vào dung dịch H2SO4 loãng thu được khí và kết tủa. X là
Cho kim loại X vào dung dịch H2SO4 loãng thu được khí và kết tủa. X là