Câu hỏi:
07/07/2024 147
Cho ∆ABC có BD và CE lần lượt là các đường cao hạ từ B, C và BD = CE. Gọi H là giao điểm của BD và CE. Khẳng định nào sau đây sai?
Cho ∆ABC có BD và CE lần lượt là các đường cao hạ từ B, C và BD = CE. Gọi H là giao điểm của BD và CE. Khẳng định nào sau đây sai?
A. ∆ABC cân tại A;
A. ∆ABC cân tại A;
B. ∆ABC cân tại B;
C. H là trực tâm của ∆ABC;
D. AH là đường phân giác của ∆ABC.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
• Xét ∆DBA và ∆ECA, có:
,
BD = CE (giả thiết),
(cùng phụ với ).
Do đó ∆DBA = ∆ECA (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Suy ra AB = AC (cặp cạnh tương ứng).
Vì vậy ∆ABC cân tại A.
Do đó đáp án A đúng.
• Xét ∆ABC có BD, CE là hai đường cao.
Mà BD cắt CE tại H.
Suy ra H là trực tâm của ∆ABC.
Do đó đáp án C đúng.
• ∆ABC có H là trực tâm.
Suy ra AH là đường cao thứ ba của ∆ABC.
Gọi F là giao điểm của AH và BC.
Ta suy ra AF ⊥ BC.
Xét ∆ABF và ∆ACF, có:
,
AF là cạnh chung,
AB = AC (do ∆ABC cân tại A).,
Do đó ∆ABF = ∆ACF (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Suy ra (cặp góc tương ứng).
Suy ra AF là đường phân giác của ∆ABC hay AH là đường phân giác của ∆ABC.
Do đó đáp án D đúng.
Vậy ta chọn đáp án B.
Đáp án đúng là: B
• Xét ∆DBA và ∆ECA, có:
,
BD = CE (giả thiết),
(cùng phụ với ).
Do đó ∆DBA = ∆ECA (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Suy ra AB = AC (cặp cạnh tương ứng).
Vì vậy ∆ABC cân tại A.
Do đó đáp án A đúng.
• Xét ∆ABC có BD, CE là hai đường cao.
Mà BD cắt CE tại H.
Suy ra H là trực tâm của ∆ABC.
Do đó đáp án C đúng.
• ∆ABC có H là trực tâm.
Suy ra AH là đường cao thứ ba của ∆ABC.
Gọi F là giao điểm của AH và BC.
Ta suy ra AF ⊥ BC.
Xét ∆ABF và ∆ACF, có:
,
AF là cạnh chung,
AB = AC (do ∆ABC cân tại A).,
Do đó ∆ABF = ∆ACF (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Suy ra (cặp góc tương ứng).
Suy ra AF là đường phân giác của ∆ABC hay AH là đường phân giác của ∆ABC.
Do đó đáp án D đúng.
Vậy ta chọn đáp án B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho ∆ABC cân tại A có . Kẻ đường trung tuyến AM, đường trung trực của cạnh AC cắt AB tại D. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = BD. Khẳng định nào sau đây sai?
Cho ∆ABC cân tại A có . Kẻ đường trung tuyến AM, đường trung trực của cạnh AC cắt AB tại D. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = BD. Khẳng định nào sau đây sai?
Câu 2:
Cho ∆ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm M bất kì (M ≠ A, C). Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại N. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BM tại P. Gọi D là giao điểm của AB và CP. Khẳng định nào sau đây sai?
Cho ∆ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm M bất kì (M ≠ A, C). Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại N. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BM tại P. Gọi D là giao điểm của AB và CP. Khẳng định nào sau đây sai?
Câu 4:
Cho ∆ABC có , AB < AC. Tia phân giác cắt BC tại D, kẻ BF ⊥ AC tại F, lấy điểm E thuộc AC sao cho AE = AB. Gọi H là giao điểm của AD và BF.
Cho các khẳng định sau:
(I) H là trực tâm của ∆ABE;
(II) .
Chọn câu trả lời đúng nhất.
Cho ∆ABC có , AB < AC. Tia phân giác cắt BC tại D, kẻ BF ⊥ AC tại F, lấy điểm E thuộc AC sao cho AE = AB. Gọi H là giao điểm của AD và BF.
Cho các khẳng định sau:
(I) H là trực tâm của ∆ABE;
(II) .
Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 5:
Cho ∆ABC có ba góc nhọn (AB < AC), đường cao AH. Lấy D là điểm thuộc đoạn HC, vẽ DE ⊥ AC (E ∈ AC). Gọi K là giao điểm của AH và DE. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho ∆ABC có ba góc nhọn (AB < AC), đường cao AH. Lấy D là điểm thuộc đoạn HC, vẽ DE ⊥ AC (E ∈ AC). Gọi K là giao điểm của AH và DE. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 6:
Cho ∆ABC cân tại A có , đường cao BH cắt đường trung tuyến AM (M ∈ BC) tại K. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
Cho ∆ABC cân tại A có , đường cao BH cắt đường trung tuyến AM (M ∈ BC) tại K. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
Câu 7:
Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AH và CH. Một tính chất của cặp đường thẳng BM và AN là:
Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AH và CH. Một tính chất của cặp đường thẳng BM và AN là:
Câu 8:
Cho ∆ABC đều có G là trọng tâm của tam giác. Trực tâm của GAB là:
Cho ∆ABC đều có G là trọng tâm của tam giác. Trực tâm của GAB là:
Câu 9:
Cho ∆ABC cân tại A có M là trung điểm BC, đường cao CN cắt AM tại H. Một tính chất của cặp đường thẳng BH và AC là:
Cho ∆ABC cân tại A có M là trung điểm BC, đường cao CN cắt AM tại H. Một tính chất của cặp đường thẳng BH và AC là:
Câu 10:
Cho ∆ABC vuông tại A, đường trung tuyến BM. Qua M vẽ một đường thẳng vuông góc với BC, cắt đường thẳng AB tại D. Vẽ điểm E sao cho M là trung điểm DE. Cho các khẳng định sau:
(I) M là trực tâm của DBCD.
(II) AE // DC.
(III) AE ⊥ BM;
Số khẳng định đúng là:
Cho ∆ABC vuông tại A, đường trung tuyến BM. Qua M vẽ một đường thẳng vuông góc với BC, cắt đường thẳng AB tại D. Vẽ điểm E sao cho M là trung điểm DE. Cho các khẳng định sau:
(I) M là trực tâm của DBCD.
(II) AE // DC.
(III) AE ⊥ BM;
Số khẳng định đúng là:
Câu 11:
Cho ∆ABC có , , đường cao AH. Trên canh AC lấy điểm D sao cho . Kẻ tia phân giác của cắt BC tại E. Khẳng định nào sau đây sai?
Cho ∆ABC có , , đường cao AH. Trên canh AC lấy điểm D sao cho . Kẻ tia phân giác của cắt BC tại E. Khẳng định nào sau đây sai?
Câu 12:
Cho ∆ABC có , AD vuông góc với BC tại D, BE vuông góc với AC tại E. Gọi F là giao điểm của đường thẳng AD và BE. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 13:
Cho ∆ABC nhọn có AH ⊥ BC (H ∈ BC). Trên AH lấy điểm D sao cho . Một tính chất của cặp đường thẳng BD và AC là:
Cho ∆ABC nhọn có AH ⊥ BC (H ∈ BC). Trên AH lấy điểm D sao cho . Một tính chất của cặp đường thẳng BD và AC là:
Câu 14:
Cho ∆ABC cân tại A. Gọi H là trực tâm của ∆ABC và . Xét hai khẳng định sau:
(I) ∆ABC là tam giác vuông cân;
(II) ∆ABC là tam giác đều.
Chọn câu trả lời đúng.
Cho ∆ABC cân tại A. Gọi H là trực tâm của ∆ABC và . Xét hai khẳng định sau:
(I) ∆ABC là tam giác vuông cân;
(II) ∆ABC là tam giác đều.
Chọn câu trả lời đúng.