Câu hỏi:

17/07/2024 153

Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom. Vậy X

A. Fructozơ.

B. Tinh bột.

C. Glucozơ.

Đáp án chính xác

D. Saccarozơ.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit → X là monosaccarit (glucozơ hoặc fructozơ)

Fructozơ không làm mất màu dung dịch brom

→ X là glucozơ

HOCH2[CHOH]4CHO + Br­2 + H2O → HOCH2[CHOH]4COOH + 2HBr.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại polisaccarit là 

Xem đáp án » 22/07/2024 499

Câu 2:

Chất nào không bị thủy phân?

Xem đáp án » 20/07/2024 293

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 17/07/2024 288

Câu 4:

Chất nào sau đây không thủy  phân trong môi trường axit ?

Xem đáp án » 23/07/2024 236

Câu 5:

Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?

Xem đáp án » 20/07/2024 176

Câu 6:

Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong ?

Xem đáp án » 20/07/2024 176

Câu 7:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 17/07/2024 174

Câu 8:

Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

Xem đáp án » 20/07/2024 170

Câu 9:

Chất nào sau đây không phải là cacbohiđrat?

Xem đáp án » 20/07/2024 170

Câu 10:

Phát biểu nào sau đây là đúng? 

Saccarozơ và glucozơ đều

Xem đáp án » 18/07/2024 170

Câu 11:

Mô tả nào dưới đây không đúng về glucozơ?

Xem đáp án » 20/07/2024 167

Câu 12:

Một cacbohidrat (Z) có thể tham gia các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:

(Z)Cu(OH)2/NaOHdung dịch xanh lam t° kết tủa đỏ gạch

Hợp chất (Z) có thể là:

Xem đáp án » 17/07/2024 163

Câu 13:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 17/07/2024 158

Câu 14:

Glucozơ và fructozơ

Xem đáp án » 19/07/2024 156

Câu 15:

Cho dãy chất gồm: glucozơ, fructozơ, triolein, metyl acrylat, saccarozơ, etyl fomat. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được kết tủa bạc là:

Xem đáp án » 19/07/2024 154

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »