X là các nguyên tố bền thuộc nhóm halogen. Hãy điền công thức hóa học của nguyên tố, chất, ion theo thứ tự

Lời giải bài 18.13 trang 65 SBT Hóa học 10 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.

1 678 lượt xem


Giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Bài 18: Hydrogen halide và hydrohalic acid

Bài 18.13 trang 65 SBT Hóa học 10:

a) X là các nguyên tố bền thuộc nhóm halogen. Hãy điền công thức hóa học của nguyên tố, chất, ion theo thứ tự với các tính chất tương ứng theo bảng sau:

Sách bài tập Hóa học 10 Bài 18 (Cánh diều): Hydrogen halide và hydrohalic acid  (ảnh 1)

b) Viết các phản ứng chứng minh sự thay đổi tính khử của các ion X- theo xu hướng trong bảng tuần hoàn đã được hoàn thành ở câu a.

c) Tìm hiểu và giải thích vì sao tính acid của các hợp chất HX lại được thay đổi theo thứ tự như câu a.

Lời giải:

a)

Sách bài tập Hóa học 10 Bài 18 (Cánh diều): Hydrogen halide và hydrohalic acid  (ảnh 1)

b) Phản ứng chứng minh tính khử của các ion tăng dần theo thứ tự: F-, Br-, Cl-, I-:

Phản ứng với sulfuric acid đặc trong cùng điều kiện:

NaF(s) + H2SO4(l) → NaHSO4(s) + HF(g)

NaCl(s) + H2SO4(l) → NaHSO4(s) + HCl(g)

2NaBr(s) + 3H2SO4(l) → 2NaHSO4(s) + Br2(g) + SO2(g) + 2H2O(g)

8NaI(s) + 9H2SO4(l) → 8NaHSO4(s) + H2S(g) + 4I2(g) + 4H2O(g)

Dễ thấy F- và Cl- không thể hiện tính khử; Br- khử lưu huỳnh (sulfur) có số oxi hóa +6 về số oxi hóa +4; I- có thể khử lưu huỳnh (sulfur) có số oxi hóa +6 xuống số oxi hóa thấp hơn là -2.

Vậy tính khử I- > Br-> Cl-, F- (1).

Mặt khác, Cl- trong HCl đặc có thể khử MnO2 theo phản ứng sau:

MnO2(s) + 4HCl(aq) → MnCl2(aq) + Cl2(g) + 2H2O(l)

Phản ứng này dùng để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm, trong khi đó F- trong điều kiện tương tự thì không xảy ra phản ứng. Ngoài ra, F- gần như không thể bị oxi hóa bởi các hóa chất khác trong điều kiện thông thường.

Vậy tính khử Cl- > F- (2)

Từ (1) và (2) suy ra điều cần chứng minh.

c) Nguyên nhân chủ yếu làm tăng độ mạnh của các acid theo dãy HF, HCl, HBr, HI là do sự giảm độ bền liên kết theo thứ tự: H – F > H – Cl > H – Br > H – I.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 18.1 trang 62 SBT Hóa học 10: Những phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về các hydrogen halide HX...

Bài 18.2 trang 62 SBT Hóa học 10: Ở cùng điều kiện áp suất, hydrogen fluoride (HF) có nhiệt độ sôi cao vượt trội...

Bài 18.3 trang 63 SBT Hóa học 10: Những phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về các hydrohalic acid...

Bài 18.4 trang 63 SBT Hóa học 10: Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ion halide X...

Bài 18.5 trang 63 SBT Hóa học 10: Những phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ứng dụng...

Bài 18.6 trang 64 SBT Hóa học 10: Những tính chất nào dưới đây thể hiện tính acid của hydrochloric acid...

Bài 18.7 trang 64 SBT Hóa học 10: Nối mỗi chất trong cột A với tính chất tương ứng của chúng trong cột B cho phù hợp...

Bài 18.8 trang 64 SBT Hóa học 10: Những phát biểu nào sau đây là đúng...

Bài 18.9 trang 64 SBT Hóa học 10: Các phân tử HX đều phân cực, nhưng chỉ có các phân tử HF tạo được liên kết hydrogen với nhau. Giải thích...

Bài 18.10 trang 65 SBT Hóa học 10: Hãy đề xuất cách phân biệt bốn dung dịch hydrohalic acid bằng phương pháp hóa học...

Bài 18.11 trang 65 SBT Hóa học 10: Hoàn thành phương trình hóa học của mỗi phản ứng sau...

Bài 18.12 trang 65 SBT Hóa học 10: Điền vào chỗ trống tên gọi hoặc công thức phân tử của các chất tương ứng...

Bài 18.13 trang 65 SBT Hóa học 10: X là các nguyên tố bền thuộc nhóm halogen. Hãy điền công thức hóa học...

Bài 18.14 trang 65 SBT Hóa học 10: Mỗi năm, hàng triệu tấn hydrochloric acid được cho phản ứng với acetylene (hay ethyne) và ammonia...

Bài 18.15 trang 65 SBT Hóa học 10: Một trong những ứng dụng quan trọng của hydrochloric acid là dùng để loại bỏ gỉ thép...

Bài 18.16 trang 66 SBT Hóa học 10: Xét phản ứng sau...

Bài 18.17 trang 66 SBT Hóa học 10: Trong phòng thí nghiệm, hydrochloric acid đặc có thể được dùng để...

Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Cánh diều với cuộc sống hay, chi tiết khác: 

Bài 13: Phản ứng oxi hóa – khử

Bài 14: Phản ứng hóa học và enthalpy

Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học

Bài 16: Tốc độ phản ứng hóa học

Bài 17: Nguyên tố và đơn chất halogen

1 678 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: