Văn bản Một thời đại trong thi ca có đoạn: Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện
Trả lời câu 6 trang 132 sgk Ngữ văn 11 Tập 2 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách Ngữ văn 11.
Giải Ngữ văn 11 (Cánh diều) Một thời đại trong thi ca
Câu 6. (trang 132 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Văn bản Một thời đại trong thi ca có đoạn:
“Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên,... và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu.”
Đoạn văn trên giúp em có thêm những hiểu biết gì về:
- Đặc điểm ngôn ngữ trong văn bản nghị luận văn học (phê bình văn học) của Hoài Thanh?
- Phong trào Thơ mới lãng mạn 1932 - 1945?
Trả lời:
Từ đoạn văn trên giúp em có thể rút ra đặc điểm ngôn ngữ trong văn bản nghị luận văn học (phê bình văn học) của Hoài Thanh như sau:
+ Các nhà thơ đều dùng rất nhiều từ ngữ giàu hình ảnh và mỗi người lại có trong mình những nét riêng khi sáng tạo nghệ thuật.
+ Câu văn cùng hình thức văn tự do, không gò bó, ngắn dài linh hoạt đã thể hiện cảm xúc của người viết rất rõ nét.
- Phong trào Thơ mới 1932 - 1945: Còn có tên gọi khác là Thơ mới lãng mạn, đây là dòng thơ ca ra đời trong những năm đầu thập kỷ thứ ba của thế kỷ trước, mở đầu cho sự phát triển của thơ ca Việt Nam hiện đại.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 11 Cánh diều hay nhất, ngắn gọn khác:
Yêu cầu (trang 129 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): - Đọc trước đoạn trích văn bản Một thời đại trong thi ca, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Hoài Thanh.
Câu 2. (trang 130 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Câu văn nào cho thấy luận điểm khái quát của Hoài Thanh?
Câu 1. (trang 132 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Từ nội dung văn bản, em hiểu nhan đề của bài viết thế nào?
Câu 2. (trang 132 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Trong phần 1, để thuyết phục người đọc về sự chiến thắng
Câu 6. (trang 132 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Văn bản Một thời đại trong thi ca có đoạn:
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 11 Cánh diều hay nhất, ngắn gọn khác:
Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
Thực hành tiếng Việt trang 136
Viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống
Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một hiện tượng đời sống
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Toán 11 - Cánh diều
- Giải sbt Toán 11 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – ilearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Giải sgk Vật lí 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Vật lí 11 – Cánh diều
- Giải sbt Vật lí 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Hóa 11 - Cánh diều
- Giải sbt Hóa học 11 – Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải sbt Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Cánh diều
- Giải sbt Lịch sử 11 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Địa lí 11 - Cánh diều
- Giải sbt Địa lí 11 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sbt Công nghệ 11 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sbt Tin học 11 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Cánh diều