TOP 10 đề thi Học kì 2 Vật lí 11 (Cánh diều) năm 2025 có đáp án

Bộ đề thi Học kì 2 Vật lí 11 (Cánh diều) năm 2025 có đáp án giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Vật lí 11 Học kì 2. Mời các bạn cùng đón xem:

1 513 25/09/2024
Mua tài liệu


Chỉ từ 50k mua trọn bộ Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Cánh diều bản word có lời giải chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bộ đề thi Học kì 2 Vật lí 11 (Cánh diều) năm 2025 có đáp án

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 2 - Cánh diều

Năm học ...

Môn: Vật Lí 11

Thời gian làm bài: phút

(Đề số 1)

Câu 1. Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là

A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.

B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.

C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.

D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.

Câu 2. Lực lạ thực hiện một công là 840mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 3,5.10-2C giữa hai cực bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này?

A. 9 V.

B. 12 V.

C. 24 V.

D. 6 V.

Câu 3. Nhận xét không đúng về điện môi là:

A. Điện môi là môi trường cách điện.

B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.

C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.

D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.

Câu 4. Nếu trong thời gian ∆t = 0,1s đầu có điện lượng 0,5 C và trong thời gian ∆t' = 0,1s tiếp theo có điện lượng 0,1C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là

A. 6 A.

B. 3 A.

C. 4 A.

D. 2 A.

Câu 5. Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi

A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.

B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.

C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín.

D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.

Câu 6. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4C đặt cách nhau 1m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng

A. hút nhau một lực 4,5 N.

B. hút nhau một lực 45 N.

C. đẩy nhau một lực 45 N.

D. đẩy nhau một lực 4,5 N.

Câu 7. Một điện trở R = 4Ω mắc vào nguồn có 3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận) = 4,5V tạo thành mạch kín có công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận) = 2,25W. Điện trở trong của nguồn và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là

A. 1Ω; 1,2V.

B. 2Ω; 4,5V.

C. 1Ω; 3V.

D. 2Ω; 3V.

Câu 8. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F=1,6.104N. Độ lớn của hai điện tích đó là

A. q1 = q2 = 2,67.10-7C.

B. q1 = q2 = 2,67.10-7µC.

C. q1 = q2 = 2,67.10-9µC.

D. q1 = q2 = 2,67.10-9C.

Câu 9. Hai điện tích điểm q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F=3,6.104N. Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q=6.108C. Điện tích q1 và q2 có giá trị lần lượt là

A. q1 = -1.10-8C và q2 = -6.10-8C.

B. q1 = -4.10-8C và q2 = -2.10-8C.

C. q1 = -2.10-8C và q2 = 9.10-8C.

D. q1 = 2.10-8C và q2 = 8.10-8C.

Câu 10. Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là

A. 15 V.

B. 7,5 V.

C. 20 V.

D. 40 V.

Câu 11. Điều kiện để có dòng điện là

A. cần duy trì hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

B. có điện tích tự do trong vật dẫn.

C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.

D. có nguồn điện.

Câu 12. Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -3,2.10-19 (J). Điện thế tại điểm M là

A. 3,2 (V).

B. -3 (V).

C. 2 (V).

D. 3 (V).

Câu 13. Câu phát biểu nào sau đây chưa đúng?

A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức.

B. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.

C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng.

D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.

Câu 14. Hình vẽ nào sau đây là đúng khi vẽ đường sức điện của một điện tích dương?

3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

A. Hình 1.

B. Hình 2.

C. Hình 3.

D. Hình 4.

Câu 15. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường

A. giảm 2 lần.

B. tăng 2 lần.

C. giảm 4 lần.

D. tăng 4 lần.

Câu 16. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích -2µC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là

A. 2000 J.

B. -2000 J.

C. 2 mJ.

D. -2 mJ.

Câu 17. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UMN

A. UMN = UNM.

B. UMN = -UNM.

C. UMN=1UNM.

D. UMN=1UNM.

Câu 18. Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một điện tích điểm Q. M và N là hai điểm trên vòng tròn đó.

3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Gọi AM1N, AM2N và AMN là công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q trong các dịch chuyển dọc theo cung M1N, M2N và dây cung MN thì

A. AM1N < AM2N

B. AMN nhỏ nhất.

C. AM2N lớn nhất.

D. AM1N = AM2N = AMN.

Câu 19. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30cm, một điện trường có cường độ E = 3000 V/m. Độ lớn điện tích Q là

A. Q = 3.10-6 (C).

B. Q = 3.10-7 (C).

C. Q = 3.10-5 (C).

D. Q = 3.10-8 (C).

Câu 20. Chọn một đáp án đúng:

A. Điện trở dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.

B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời của các electron.

C. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các ion.

D. Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron tự do trong kim loại lớn.

Câu 21. Biết hiệu điện thế UMN = 8 (V). Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?

A. VM = 8 (V).

B. VN = 8 (V).

C. VM - VN = 8 (V).

D. VN - VM = 8 (V).

Câu 22. Hai điện tích q1=5.109C,q2=5.109C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:

A. 18000 V/m.

B. 36000 V/m.

C. 1800 V/m.

D. 0 V/m.

Câu 23. Cho một mạch điện gồm một pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5 (Ω) nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 (Ω). Cường độ dòng điện trong toàn mạch là

A. 3 A.

B. 0,6 A.

C. 0,5 A.

D. 2 A.

Câu 24. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là

A. 2,4 kJ.

B. 40 J.

C. 24 kJ.

D. 120 J.

Câu 25. Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường

A. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN.

B. tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích.

C. tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển.

D. tỉ lệ thuận với tốc độ dịch chuyển.

Câu 26. Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25g, mang điện tích q=2,5.107C được treo bởi một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường E có phương nằm ngang và có độ lớn E = 106 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là

A. 30°.

B. 45°.

C. 60°.

D. 75°.

Câu 27. Một tụ có điện dung 2µF. Khi đặt một hiệu điện thế 4V vào hai bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là

A. 2.10-6C.

B. 16.10-6C.

C. 4.10-6C.

D. 8.10-6C.

Câu 28. Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường

A. âm.

B. dương.

C. bằng không.

D. tăng.

Câu 29. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V thì giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là

A. 8 V.

B. 10 V.

C. 15 V.

D. 22,5 V.

Câu 30. Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε thì điện dung C và hiệu điện thế giữa hai bản tụ sẽ:

A. C tăng, U tăng.

B. C tăng, U giảm.

C. C giảm, U giảm.

D. C giảm, U tăng.

--------------------------------------HẾT-------------------------------------

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Đáp án đúng là C

Nếu 2 thanh nhựa giống nhau mà cùng cọ xát vào len dạ, thì chúng sẽ tích điện cùng dấu, nên khi đưa chúng lại gần nhau chúng sẽ đẩy nhau.

Câu 2. Đáp án đúng là C

A = 3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Câu 3. Đáp án đúng là D

Hằng số điện môi của các môi trường luôn lớn hơn hoặc bằng 1.

Câu 4. Đáp án đúng là B

I = ΔqΔt = 0,5 + 0,10,1 + 0,1 = 3 (A)

Câu 5. Đáp án đúng là B

Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Khi đó dòng điện tăng đột ngột gây ra hiện tượng đoản mạch.

Câu 6. Đáp án đúng là B

Ta có: F = k|q1q2|εr2=9.109.10422.12=45N. Vì hai điện tích trái dấu nên chúng hút nhau.

Câu 7. Đáp án đúng là D

Công suất tỏa nhiệt trên điện trở: 3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Thay số ta được 2,25=4.(4,54+r)2r=2Ω

Hiệu điện thế mạch ngoài 3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Câu 8. Đáp án đúng là D

Ta có: 3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Câu 9. Đáp án đúng là C

Ta có q1+ q2= 6.108C 1

F=kq1q2εr2 hay 3,6.104=9.109.q1q20,22q1q2=1,6.1015.

Vì hai điện tích hút nhau nên q1 trái dấu q2 => q1.q2=1,6.10152

Giải (1) và (2) ta được q1=2.10 8Cq2=8.10 8C.

Câu 10. Đáp án đúng là A

W=12CU2W1W2=U12U22U2=15V.

Câu 11. Đáp án đúng là A

Điều kiện để có dòng điện là cần duy trì một hiệu điện thế hai đầu vật dẫn.

Câu 12. Đáp án đúng là C

VM=AMq=3,2.10191,6.1019=2V.

Câu 13. Đáp án đúng là C

Tùy vào các vật mang điện tạo từ trường mà ta có các dạng đường sức khác nhau.

Câu 14. Đáp án đúng là C

Đường sức của điện tích dương hướng ra xa điện tích → Hình 3.

Cau 15. Đáp án đúng là C

Ta có 3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Câu 16. Đáp án đúng là C

A = q.E.d = 2.106.1000.1.cos180°=2.103J = 2 mJ.

( d < 0 vì điện tích di chuyển ngược chiều đường sức).

Câu 17. Đáp án đúng là B

UMN=VMVN;UNM=VNVMUMN=UNM

Câu 18. Đáp án đúng là D

Công lực điện không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối trong điện trường. Cả ba dịch chuyển đều có điểm đầu là M, điểm cuối là N nên công là như nhau.

Câu 19. Đáp án đúng là D

Ta có E = 9.109 Qr2Q=Er29.109=3000.0,329.109=3.108 (C)

Câu 20. Đáp án đúng là B

Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.

Câu 21. Đáp án đúng là C

UMN = VM - VN = 8 (V).

Câu 22. Đáp án đúng là B

E1=E2=9.1095.1090,052=18000V/m

3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Từ hình vẽ ta thấy E1 cùng chiều E2 => E = E1 + E2 = 36000 V/m.

Câu 23. Đáp án đúng là C

3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Câu 24. Đáp án đúng là A

A=UIt=U2R.t=20210.60=2400 J.

Câu 25. Đáp án đúng là B

A = qEd

Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.

Câu 26. Đáp án đúng là B

Vẽ hình và phân tích lực như hình vẽ

3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Tại vị trí cân bằng mới thì tanα=FP=qEmg=2,5.107.1060,025.10=1α=450

Câu 27. Đáp án đúng là D

Q = C.U = 2.106.4=8.106C

Câu 28. Đáp án đúng là A

AMN=WMWN. Thế năng tăng VN>VMA<0.

Câu 29. Đáp án đúng là C

E=UdU1d1=U2d2U2=d2d1U1=15V.

Câu 30. Đáp án đúng là B

Khi tụ được nối với nguồn thì điện tích của tụ là Q

Khi ngắt nguồn, nhúng vào tụ thì Q không đổi nhưng C và U sẽ thay đổi.

Cụ thể: C'=εCU'=Q'C=QεC=1εU => C tăng, U giảm.

................................

................................

................................

1 513 25/09/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: