TOP 10 Đề thi Học kì 2 KHTN lớp 6 (Kết nối tri thức) năm 2025 có đáp án

Bộ Đề thi Học kì 2 KHTN lớp 6 (Kết nối tri thức) năm 2025 có đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi KHTN 6 Học kì 2. Mời các bạn cùng đón xem:

1 1,017 04/10/2024
Mua tài liệu


Chỉ 80k mua trọn bộ Đề thi Học kì 2 KHTN lớp 6 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Đề thi Học kì 2 KHTN lớp 6 (Kết nối tri thức) năm 2025 có đáp án

Đề thi Học kì 2 KHTN lớp 6 Kết nối tri thức năm 2025 có đáp án - Đề số 1

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 2

Năm học ...

Môn: KHTN 6

Thời gian làm bài: ……

Câu 1: Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?

A. Nấm hương.

B. Nấm bụng dê.

C. Nấm mốc.

D. Nấm men.

Câu 2: Trong các thực vật sau, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?

A. Cây bưởi.

B. Cây vạn tuế.

C. Rêu tản.

D. Cây thông.

Câu 3: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên?

A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống.

B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.

C. Động vật giúp con người bảo về mùa màng.

D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây.

Câu 4: Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây?

A. Điều hòa khí hậu.

B. Cung cấp đất phi nông nghiệp.

C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên.

D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã.

Câu 5: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?

A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.

B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.

C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.

D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.

Câu 6: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

A. Gây bệnh nấm da ở động vật.

B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.

C. Gây bệnh viêm gan B ở người.

D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.

Câu 7: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật?

A. Vì chúng có hệ mạch.

B. Vì chúng có hạt nằm trong quả.

C. Vì chúng sống trên cạn.

D. Vì chúng có rễ thật.

Câu 8: Nhóm các loài chim có ích là?

A. Chim sâu, chim cú, chim ruồi.

B. Chim sẻ, chim nhạn, chim vàng anh.

C. Chim bồ câu, chim gõ kiến, chim yểng.

D. Chim cắt, chim vành khuyên, chim công.

Câu 9: Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Đốt rừng làm nương rẫy.

B. Xây dựng nhiều đập thủy điện.

C. Trồng cây gây rừng.

D. Biến đất rừng thành đất phi nông nghiệp.

Câu 10: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:

A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.

B. Số lượng loài và môi trường sống.

C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.

D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.

Câu 11: Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?

A. Mặt dưới của lá.

B. Mặt trên của lá.

C. Thân cây.

D. Rễ cây.

Câu 12: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.

B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.

C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.

D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.

Câu 13: Địa y được hình thành như thế nào?

A. Do sự cộng sinh giữa nấm và công trùng.

B. Do sự cộng sinh giữa nấm và một số loài tảo.

C. Do sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn.

D. Do sự cộng sinh giữa nấm và thực vật.

Câu 14: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?

A. Lên men bánh, bia, rượu… .

B. Cung cấp thức ăn.

C. Dùng làm thuốc.

D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật.

Câu 15: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh?

A. Ruồi, chim bồ câu, ếch.

B. Rắn, cá heo, hổ.

C. Ruồi, muỗi, chuột

D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi.

Câu 16: Chọn đáp án đúng?

A. 1 J = 1000kJ.

B. 1kJ = 100J.

C. 1cal ≈ 4,2J.

D. 1 J ≈ 4,2 cal.

Câu 17: Chọn phát biểu đúng về năng lượng từ Mặt Trời?

A. Năng lượng từ Mặt Trời là năng lượng không có sẵn.

B. Thiết bị sử dụng năng lượng Mặt Trời có giá thành và chi phí lắp đặt cao.

C. Thiết bị sử dụng năng lượng Mặt Trời, khi hết hạn sử dụng vẫn còn rác thải là các pin Mặt Trời.

D. Cả B và C.

Câu 18: Năng lượng hao phí xuất hiện trong quá trình:

A. chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

B. chuyển hóa từ vật này sang vật khác.

C. cả A và B.

D. trường hợp khác.

Câu 19: Năng lượng địa nhiệt là năng lượng thu được từ:

A. sức nóng bên trong lõi Trái Đất.

B. thực vật, gỗ, rơm và chất thải.

C. sức chảy của dòng nước.

D. cả ba đáp án trên.

Câu 20: Nguồn năng lượng trong tự nhiên gồm:

A. nguồn năng lượng hữu ích.

B. nguồn năng lượng hao phí và nguồn năng lượng hữu ích.

C. nguồn năng lượng không tái tạo.

D. nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo.

Câu 21: Trong máy phát điện gió, dạng năng lượng nào đã được chuyển hóa thành điện năng?

A. Động năng.

B. Nhiệt năng.

C. Hóa năng.

D. Quang năng.

Câu 22: Vì sao trong quá trình chơi xích đu, ta thường xuyên phải đẩy vào xích đu mới lên được độ cao như ban đầu?

A. Vì năng lượng tự mất đi trong quá trình xích đu chuyển động.

B. Vì một phần năng lượng bàn đầu chuyển thành nhiệt năng trong quá trình xích đu chuyển động.

C. Vì lực tác dụng lên xích đu trong quá trình chuyển động bị biến mất.

D. Vì năng lượng luôn tự mất đi và không tự sinh ra.

Câu 23: Thế nào là nguồn năng lượng tái tạo?

A. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên và có thể cạn kiệt.

B. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên, liên tục được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên.

C. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng con người tự tạo ra và cung cấp liên tục thông qua các quá trình chuyển hóa.

D.Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng không có sẵn trong thiên nhiên và có thể cạn kiệt.

Câu 24: Khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng vỗ tay. Trong hoạt động này đã có sự chuyển hóa năng lượng nào?

A. Động năng sang thế năng.

B. Thế năng sang năng lượng âm.

C. Động năng sang năng lượng âm.

D. Thế năng sang nhiệt năng.

Câu 25: Nguồn năng lượng nào được sử dụng để tạo ra điện năng mà không sử dụng bất kỳ bộ phận nào?

A. Địa nhiệt.

B. Thủy điện.

C. Năng lượng hạt nhân.

D. Năng lượng mặt trời.

Câu 26: Năng lượng sinh khối là năng lượng thu được từ:

A. sức nóng bên trong lõi Trái Đất.

B. thực vật, gỗ, rơm, rác và chất thải.

C. sức chảy của dòng nước.

D. cả ba đáp án trên.

Câu 27: Chọn đáp án sai khi nói về nguồn năng lượng không tái tạo?

A. Năng lượng sinh khối là năng lượng không tái tạo.

B. Dầu mỏ là năng lượng không tái tạo.

C. Nguồn năng lượng không tái tạo là nguồn năng lượng không thể bổ sung nhanh nên sẽ cạn kiệt trong tương lai gần.

D. Nguồn năng lượng tái tạo phải mất hàng triệu đến hàng trăm triệu năm để hình thành.

Câu 28: Trong quá trình quả bóng rơi, sự chuyển hóa năng lượng tuân theo định luật nào?

A. Định luật bảo toàn động năng.

B. Định luật bảo toàn năng lượng.

C. Định luật bảo toàn thế năng.

D. Định luật bảo toàn nhiệt năng.

Câu 29: Cho các câu dưới đây:

a) Ở các máy cơ và máy điện, năng lượng thường hao phí dưới dạng nhiệt năng.

b) Ở nồi cơm điện, nhiệt năng là năng lượng hao phí.

c) Máy bơm nước biến đổi hoàn toàn điện năng tiêu thụ thành động năng của dòng nước.

d) Năng lượng hao phí càng lớn thì máy móc hoạt động càng hiệu quả.

e) Không thể chế tạo loại máy móc nào sử dụng năng lượng mà không hao phí.

Số phát biểu đúng là?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 30: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

Trong quá trình chuyển động của quả bóng, luôn có sự … từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Năng lượng toàn phần của quả bóng luôn được không bao giờ … hoặc được tạo ra thêm.

A. bảo toàn, chuyển hóa, tự mất đi.

B. chuyển hóa, bảo toàn, tự mất đi.

C. bảo toàn, bảo toàn, tự mất đi.

D. chuyển hóa, chuyển hóa, bảo toàn.

Đề thi Học kì 2 KHTN lớp 6 Kết nối tri thức năm 2024 có đáp án - Đề số 2

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 2

Năm học ...

Môn: KHTN 6

Thời gian làm bài: ……

Câu 1: Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?

A. Nấm hương.

B. Nấm bụng dê.

C. Nấm mốc .

D. Nấm men.

Câu 2: Trong các thực vật sau, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?

A. Cây bưởi.

B. Cây vạn tuế.

C. Rêu tản.

D. Cây thông.

Câu 3: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên?

A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống.

B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.

C. Động vật giúp con người bảo về mùa màng.

D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây.

Câu 4: Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây?

A. Điều hòa khí hậu.

B. Cung cấp đất phi nông nghiệp.

C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên.

D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã.

Câu 5: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?

A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.

B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.

C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.

D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.

Câu 6: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

A. Gây bệnh nấm da ở động vật.

B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.

C. Gây bệnh viêm gan B ở người.

D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.

Câu 7: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật?

A. Vì chúng có hệ mạch.

B. Vì chúng có hạt nằm trong quả.

C. Vì chúng sống trên cạn.

D. Vì chúng có rễ thật.

Câu 8: Nhóm các loài chim có ích là?

A. Chim sâu, chim cú, chim ruồi.

B. Chim sẻ, chim nhạn, chim vàng anh.

C. Chim bồ câu, chim gõ kiến, chim yểng.

D. Chim cắt, chim vành khuyên, chim công.

Câu 9: Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Đốt rừng làm nương rẫy.

B. Xây dựng nhiều đập thủy điện.

C. Trồng cây gây rừng.

D. Biến đất rừng thành đất phi nông nghiệp.

Câu 10: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:

A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.

B. Số lượng loài và môi trường sống.

C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.

D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.

Câu 11: Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?

A. Mặt dưới của lá.

B. Mặt trên của lá.

C. Thân cây.

D. Rễ cây.

Câu 12: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.

B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.

C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.

D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.

Câu 13: Địa y được hình thành như thế nào?

A. Do sự cộng sinh giữa nấm và công trùng.

B. Do sự cộng sinh giữa nấm và một số loài tảo.

C. Do sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn.

D. Do sự cộng sinh giữa nấm và thực vật.

Câu 14: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?

A. Lên men bánh, bia, rượu… .

B. Cung cấp thức ăn.

C. Dùng làm thuốc.

D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật.

Câu 15: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh?

A. Ruồi, chim bồ câu, ếch.

B. Rắn, cá heo, hổ.

C. Ruồi, muỗi, chuột

D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi.

Câu 16: Chọn đáp án đúng?

A. 1 J = 1000kJ.

B. 1kJ = 100J.

C. 1cal ≈≈ 4,2J.

D. 1 J ≈≈ 4,2 cal.

Câu 17: Chọn phát biểu đúng về năng lượng từ Mặt Trời?

A. Năng lượng từ Mặt Trời là năng lượng không có sẵn.

B. Thiết bị sử dụng năng lượng Mặt Trời có giá thành và chi phí lắp đặt cao.

C. Thiết bị sử dụng năng lượng Mặt Trời, khi hết hạn sử dụng vẫn còn rác thải là các pin Mặt Trời.

D. Cả B và C.

Câu 18: Năng lượng hao phí xuất hiện trong quá trình:

A. chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

B. chuyển hóa từ vật này sang vật khác.

C. cả A và B.

D. trường hợp khác.

Câu 19: Năng lượng địa nhiệt là năng lượng thu được từ:

A. sức nóng bên trong lõi Trái Đất.

B. thực vật, gỗ, rơm và chất thải.

C. sức chảy của dòng nước.

D. cả ba đáp án trên.

Câu 20: Nguồn năng lượng trong tự nhiên gồm:

A. nguồn năng lượng hữu ích.

B. nguồn năng lượng hao phí và nguồn năng lượng hữu ích.

C. nguồn năng lượng không tái tạo.

D. nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo.

Câu 21: Trong máy phát điện gió, dạng năng lượng nào đã được chuyển hóa thành điện năng?

A. Động năng.

B. Nhiệt năng.

C. Hóa năng.

D. Quang năng.

Câu 22: Vì sao trong quá trình chơi xích đu, ta thường xuyên phải đẩy vào xích đu mới lên được độ cao như ban đầu?

A. Vì năng lượng tự mất đi trong quá trình xích đu chuyển động.

B. Vì một phần năng lượng bàn đầu chuyển thành nhiệt năng trong quá trình xích đu chuyển động.

C. Vì lực tác dụng lên xích đu trong quá trình chuyển động bị biến mất.

D. Vì năng lượng luôn tự mất đi và không tự sinh ra.

Câu 23: Thế nào là nguồn năng lượng tái tạo?

A. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên và có thể cạn kiệt.

B. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên, liên tục được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên.

C. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng con người tự tạo ra và cung cấp liên tục thông qua các quá trình chuyển hóa.

D. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng không có sẵn trong thiên nhiên và có thể cạn kiệt.

Câu 24: Khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng vỗ tay. Trong hoạt động này đã có sự chuyển hóa năng lượng nào?

A. Động năng sang thế năng.

B. Thế năng sang năng lượng âm.

C. Động năng sang năng lượng âm.

D. Thế năng sang nhiệt năng.

Câu 25: Nguồn năng lượng nào được sử dụng để tạo ra điện năng mà không sử dụng bất kỳ bộ phận nào?

A. Địa nhiệt.

B. Thủy điện.

C. Năng lượng hạt nhân.

D. Năng lượng mặt trời.

Câu 26: Năng lượng sinh khối là năng lượng thu được từ:

A. sức nóng bên trong lõi Trái Đất.

B. thực vật, gỗ, rơm, rác và chất thải.

C. sức chảy của dòng nước.

D. cả ba đáp án trên.

Câu 27: Chọn đáp án sai khi nói về nguồn năng lượng không tái tạo?

A. Năng lượng sinh khối là năng lượng không tái tạo.

B. Dầu mỏ là năng lượng không tái tạo.

C. Nguồn năng lượng không tái tạo là nguồn năng lượng không thể bổ sung nhanh nên sẽ cạn kiệt trong tương lai gần.

D. Nguồn năng lượng tái tạo phải mất hàng triệu đến hàng trăm triệu năm để hình thành.

Câu 28: Trong quá trình quả bóng rơi, sự chuyển hóa năng lượng tuân theo định luật nào?

A. Định luật bảo toàn động năng.

B. Định luật bảo toàn năng lượng.

C. Định luật bảo toàn thế năng.

D. Định luật bảo toàn nhiệt năng.

Câu 29: Cho các câu dưới đây:

a) Ở các máy cơ và máy điện, năng lượng thường hao phí dưới dạng nhiệt năng.

b) Ở nồi cơm điện, nhiệt năng là năng lượng hao phí.

c) Máy bơm nước biến đổi hoàn toàn điện năng tiêu thụ thành động năng của dòng nước.

d) Năng lượng hao phí càng lớn thì máy móc hoạt động càng hiệu quả.

e) Không thể chế tạo loại máy móc nào sử dụng năng lượng mà không hao phí.

Số phát biểu đúng là?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 30: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

Trong quá trình chuyển động của quả bóng, luôn có sự … từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Năng lượng toàn phần của quả bóng luôn được không bao giờ … hoặc được tạo ra thêm.

A. bảo toàn, chuyển hóa, tự mất đi.

B. chuyển hóa, bảo toàn, tự mất đi.

C. bảo toàn, bảo toàn, tự mất đi.

D. chuyển hóa, chuyển hóa, bảo toàn.

Đáp án và hướng dẫn giải đề 002

1. A

2. A

3. D

4. B

5. C

6. C

7. B

8. A

9. C

10. B

11. A

12. D

13. B

14. D

15. C

16. C

17. D

18. C

19. A

20. D

21. A

22. B

23. B

24. C

25. D

26. B

27. A

28. B

29. B

30. B

Câu 1

Đáp án A

Nấm men, nấm bụng dê và nấm mốc có cơ quan sinh sản là túi bào tử.

Câu 2

Đáp án A

Cây bưởi được xếp vào nhóm thực vật hạt kín nên vì cơ thể có cả hoa, quả và hạt nằm trong quả.

Câu 3

Đáp án D

Các ví dụ A, B, C là vai trò của động vật đối với con người.

Câu 4

Đáp án B

Rừng tự nhiên không cung cấp đất phi nông nghiệp và cũng không nên chuyển thành đất phi nông nghiệp mà cần được gìn giữ và bảo tồn.

Câu 5

Đáp án C

Cây dương xỉ, cây thông, cây rêu không thuộc ngành Hạt kín.

Câu 6

Đáp án C

Tác nhân gây ra bệnh viêm gan B ở người là virus, không phải nấm.

Câu 7

Đáp án B

Ngành Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành động vật vì hạt của chúng được bảo vệ trong quả nên sẽ không chịu ảnh hưởng của môi trường bên ngoài và sẽ đảm bảo được độ nảy mầm cao hơn.

Câu 8

Đáp án A

- Chim sẻ ăn hạt lúa, có hại cho nông nghiệp.

- Chim gõ kiến gây hại đồ gỗ, thân cây.

- Chim cắt rình bắt gà, vịt con.

Câu 9

Đáp án C

Trồng rừng giúp phủ xanh đồi trọc, phục hồi lại môi trường sống của các loài sinh vật và từ đó hỗ trợ khôi phục đa dạng sinh học.

Câu 10

Đáp án B

Môi trường sống và số lượng loài là 2 yếu tố chính thế hiện rõ nhất sự đa dạng của các loài động vật.

Câu 11

Đáp án A

Các túi bào tử thường tập trung ở mặt dưới của lá tạo thành các ổ túi bào tử.

Câu 12

Đáp án D

Nếu dừng hết các hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung cấp các loại thực phẩm, nguyên liệu, nhiên liệu… và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người nên chúng ta cần khai thác một cách hợp lí mà không nên dừng hẳn.

Câu 13

Đáp án B

Địa y được hình thành do sự cộng sinh giữa nấm và một số loài tảo. Nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo, còn tảo có diệp lục nên quang hợp tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cả hai.

Câu 14

Đáp án D

Trong tự nhiên, nấm cố vai trò chủ yếu là tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật thành các chất đơn giản cung cấp cho cây xanh và làm sạch môi trường.

Câu 15

Đáp án: C

Các loài động vật là vật chủ trung gian truyền bệnh thường gặp là: ruồi, muỗi, chuột, dơi.

Câu 16

Đáp án C

A – sai vì 1 J = 0,001 kJ.

B – sai vì 1 kJ = 1000J.

C – đúng.

D – sai vì 1cal 4,2J.

Câu 17

Đáp án D

Giá thành và chi phí lắp đặt thiết bị sử dụng năng lượng từ Mặt Trời cao và các pin Mặt Trời khi hết hạn sử dụng vẫn chưa có cách xử lý hợp lý.

Câu 18

Đáp án C

Năng lượng hao phí xuất hiện trong quá trình chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác và từ vật này sang vật khác.

Câu 19

Đáp án A

Năng lượng địa nhiệt là năng lượng thu được từ sức nóng bên trong lõi Trái Đất.

Câu 20

Đáp án D

Nguồn năng lượng trong tự nhiên gồm nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo.

Câu 21

Đáp án A

Trong máy phát điện gió, động năng của cánh quạt quay đã được chuyển hóa thành điện năng.

Câu 22

Đáp án B

Trong quá trình chơi xích đu, ta thường xuyên phải đẩy vào xích đu mới lên được độ cao như ban đầu vì một phần năng lượng bàn đầu chuyển thành nhiệt năng trong quá trình xích đu chuyển động.

Câu 23

Đáp án B

Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên, liên tục được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên và có thể được coi là vô hạn.

Câu 24

Đáp án C

Khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng vỗ tay. Trong hoạt động này có sự chuyển hóa từ động năng sang năng lượng âm.

Câu 25

Đáp án D

Nguồn năng lượng nào được sử dụng để tạo ra điện năng mà không sử dụng bất kỳ bộ phận năng lượng mặt trời.

Câu 26

Đáp án B

Năng lượng sinh khối là năng lượng thu được từ thực vật, gỗ, rơm, rác và chất thải.

Câu 27

Đáp án A

A sai vì năng lượng sinh khối là năng lượng tái tạo.

Câu 28

Đáp án B

Trong quá trình quả bóng rơi, sự chuyển hóa năng lượng tuân theo định luật bảo toàn năng lượng.

Câu 29

Đáp án B

a) và e) đúng

b) sai vì chỉ có nhiệt năng tỏa ra bên ngoài và làm nóng nồi là năng lượng hao phí.

c) sai vì điện năng còn được biến đổi thành nhiệt năng làm nóng động cơ máy bơm nước.

d) sai vì năng lượng hao phí càng lớn thì máy móc hoạt động càng kém hiệu quả.

Câu 30

Đáp án B

Trong quá trình chuyển động của quả bóng, luôn có sự chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Năng lượng toàn phần của quả bóng luôn được bảo toàn không bao giờ tự mất đi hoặc được tạo ra thêm.

Đề thi Học kì 2 KHTN lớp 6 Kết nối tri thức năm 2024 có đáp án - Đề số 3

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 2

Năm học ...

Môn: KHTN 6

Thời gian làm bài: ……

Câu 1: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?

A. Hoang mạc.

B. Rừng ôn đới.

C. Rừng mưa nhiệt đới.

D. Đài nguyên.

Câu 2: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?

A. Nấm đùi gà.

B. Nấm kim châm.

C. Nấm thông.

D. Đông trùng hạ thảo.

Câu 3: Bộ phận nào dưới đây chỉ xuất hiện ở ngành Hạt trần mà không xuất hiện ở các ngành khác?

A. Quả.

B. Hoa.

C. Noãn.

D. Rễ.

Câu 4: Thực vật được chia thành các ngành nào?

A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín.

B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.

C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm.

D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết.

Câu 5: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:

A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2.

B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2.

C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2.

D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2.

Câu 6: Nhóm các loài chim có ích là?

A. Chim sâu, chim cú, chim ruồi.

B. Chim sẻ, chim nhạn, chim vàng anh.

C. Chim bồ câu, chim gõ kiến, chim yểng.

D. Chim cắt, chim vành khuyên, chim công.

Câu 7: Cho các vai trò sau:

(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người.

(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận.

(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người.

(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu.

(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người.

Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?

A. (1), (2), (3).

B. (2), (3), (5).

C. (1), (3), (4).

D. (2), (4), (5).

Câu 8: Ngành thực vật nào sau đây có mạch, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử?

A. Rêu.

B. Dương xỉ .

C. Hạt trần.

D. Hạt kín.

Câu 9: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?

A. Cung cấp thức ăn.

B. Ngăn biến đổi khí hậu.

C. Giữ đất, giữ nước.

D. Cung cấp thức ăn, nơi ở.

Câu 10: Theo phân loại của Whittaker đại diện nào sau đây không thuộc nhóm Thực vật?

A. (1).

B. (2) .

C. (3) .

D. (4).

Câu 11: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?

A. Nấm men .

B. Vi khuẩn.

C. Nguyên sinh vật.

D. Virus.

Câu 12: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật?

A. Vì chúng có hệ mạch.

B. Vì chúng có hạt nằm trong quả.

C. Vì chúng sống trên cạn.

D. Vì chúng có rễ thật.

Câu 13: Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam?

A. Cá heo.

B. Sóc đen Côn Đảo.

C. Rắn lục mũi hếch.

D. Gà lôi lam đuôi trắng.

Câu 14: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.

B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.

C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.

D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.

Câu 15: Sinh cảnh nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất?

A. Thảo nguyên.

B. Rừng mưa nhiệt đới.

C. Hoang mạc.

D. Rừng ôn đới.

Câu 16: Hóa năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao diêm, được chuyển hóa hoàn toàn thành:

A. nhiệt năng.

B. quang năng.

C. điện năng.

D. nhiệt năng và quang năng.

Câu 17: Trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?

A. Làm cho vật nóng lên.

B. Truyền được âm thanh.

C. Phản chiếu được ánh sáng.

D. Làm cho vật chuyển động.

Câu 18: Trong quá trình sử dụng năng lượng nào xuất hiện năng lượng hao phí?

A. Tất cả mọi hoạt động sử dụng năng lượng đều xuất hiện năng lượng hao phí.

B. Trong trường hợp sử dụng năng lượng nhiệt.

C. Trong trường hợp sử dụng năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời.

D. Trong trường hợp sử dụng năng lượng hóa học.

Câu 19: Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì:

A. quả bóng bị Trái Đất hút.

B. quả bóng đã bị biến dạng.

C. thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng.

D. một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng.

Câu 20: Chọn đáp án sai khi nói về nguồn năng lượng không tái tạo?

A. Năng lượng sinh khối là năng lượng không tái tạo.

B. Dầu mỏ là năng lượng không tái tạo.

C. Nguồn năng lượng không tái tạo là nguồn năng lượng không thể bổ sung nhanh nên sẽ cạn kiệt trong tương lai gần.

D. Nguồn năng lượng tái tạo phải mất hàng triệu đến hàng trăm triệu năm để hình thành.

Câu 21: Nếu chọn mặt đất làm mốc tính thế năng thì vật nào sau đây có thế năng hấp dẫn?

A. Mũi tên đang bay.

B. Xe đang chạy trên đường.

C. Lò xo bị kéo giãn trên mặt đất.

D. Quả bóng lăn trên mặt đất.

Câu 22: Khi một vật được thả rơi ở độ cao càng lớn thì

A. lực tác dụng xuống mặt đất càng nhỏ.

B. lực tác dụng xuống mặt đất không thay đổi.

C. lực tác dụng xuống mặt đất càng lớn.

D. chưa đủ yếu tố để xác định được độ lớn lực tác dụng xuống mặt đất.

Câu 23: Trong hoạt động đạp xe đạp ta đã

A. tác dụng lực của chân vào bàn đạp làm xe đạp chuyển động.

B. truyền năng lượng của cơ thể vào bàn đạp làm xe đạp chuyển động.

C. không cần dùng lực để làm xe chuyển động.

D. Cả A và B.

Câu 24: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau đây:

“ Con người muốn hoạt động (đi lại, giữ ấm cơ thể …) cần phải có …..”.

A. năng lượng.

B. hóa năng.

C. nhiệt năng.

D. động năng.

Câu 25: Chọn phát biểu sai?

A. Mọi hoạt động hằng ngày của chúng ta đều cần đến năng lượng.

B. Chỉ có con người cần năng lượng để hoạt động còn thực vật thì không cần năng lượng.

C. Khi năng lượng càng nhiều thì khả năng tác dụng lực có thể càng mạnh.

D. Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng lực có thể càng dài.

Câu 26: Nước trong ấm được đun sôi là nhờ

A. năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên.

B. năng lượng từ bếp truyền cho môi trường bên ngoài nóng lên.

C. năng lượng từ không khí truyền cho ấm nước.

D. tác dụng lực của ấm đặt trên mặt bếp.

Câu 27: Dạng năng lượng tích trữ trong cánh cung khi được kéo căng là

A. động năng.

B. hóa năng.

C. thế năng đàn hồi.

D. quang năng.

Câu 28: Năng lượng được phân loại theo các tiêu chí nào?

A. Nguồn gốc tạo năng lượng, nguồn gốc vật chất, sự tái tạo của năng lượng.

B. Năng lượng sơ cấp, năng lượng thứ cấp.

C. Năng lượng chuyển hóa toàn phần, năng lượng tái tạo, năng lượng sạch.

D. Nguồn gốc tạo ra năng lượng, nguồn gốc vật chất, mức độ ô nhiễm môi trường.

Câu 29: Chọn mốc tính thế năng ở mặt đất. Hãy chọn phương án chỉ rõ những trường hợp vật có thế năng.

a) Dây cung bị căng.

b) Ô tô chạy trên đường nằm ngang với vận tốc không đổi.

c) Máy bay đang bay ở độ cao ổn định.

d) Một bình chứa nước nóng đặt trên mặt đất.

e) Lò xo không bị nén và cũng không bị dãn.

f) Một hòn bi được treo trên một sợi dây.

A. a), c), f).

B. a), c), e).

C. a), c), d), f).

D. d), e), f).

Câu 30: Dạng năng lượng nào được lan truyền từ một nguồn âm như dây đàn, mặt trống rung động,…?

A. Hóa năng.

B. Nhiệt năng.

C. Động năng.

D. Năng lượng âm.

Đáp án và hướng dẫn giải đề 003

1. C

2. D

3. C

4. B

5. B

6. A

7. C

8. B

9. D

10. B

11. A

12. B

13. A

14. D

15. C

16. D

17. A

18. A

19. D

20. A

21. A

22. C

23. D

24. A

25. B

26. A

27. C

28. D

29. A

30. D

Câu 1

Đáp án C

Rừng mưa nhiệt đới là nơi có điều kiện khí hậu và môi trường thuận lợi cho sự phát triển của đa số các loài sinh vật nên sẽ có độ đa dạng sinh học lớn nhất.

Câu 2

Đáp án D

Đông trùng hạ thảo là một loại đông dược quý có bản chất là dạng ký sinh của loài nấm trên cơ thể ấu trùng của một vài loài bướm. Đây thảo là một vị thuốc bồi bổ hết sức quý giá, có tác dụng tích cực với các bệnh như thận hư, liệt dương, di tinh, đau lưng mỏi gối, ho hen và có tác dụng tốt đối với trẻ em chậm lớn.

Câu 3

Đáp án C

Noãn là bộ phận chứa hạt chỉ xuất hiện ở những cây Hạt trần.

Câu 4

Đáp án B

Giới thực vật được chia thành các ngành là: Rêu, Dương xỉ, Hạt trần và Hạt kín.

Câu 5

Đáp án B

Thực vật quang hợp có khả năng lọc bớt bụi và khí độc, giúp cân bằng hàm lượng CO2 và O2 trong không khí.

Câu 6

Đáp án A

- Chim sẻ ăn hạt lúa, có hại cho nông nghiệp.

- Chim gõ kiến gây hại đồ gỗ, thân cây.

- Chim cắt rình bắt gà, vịt con.

Câu 7

Đáp án C

(2) sai vì đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên hữu hạn, không phải là nguồn tài nguyên vô cùng vô tận.

(5) sai vì đa dạng sinh học chỉ giúp bảo tồn và phát triển các loài hiện có và thúc đẩy hình thành các loài mới qua một khoảng thời gian rất lâu chứ không thể liên tục hình thành loài mới.

Câu 8

Đáp án B

Dương xỉ là ngành thực vật đã có mạch, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử.

Câu 9

Đáp án D

Thực vật vừa là nguồn cung cấp thức ăn, vừa là nơi trú ngụ, sinh sản của các loài động vật.

Câu 10

Đáp án B

Tảo lục đơn bào không được xếp vào nhóm Thực vật.

Câu 11

Đáp án A

Nhờ có nấm men giúp lên men rượu nên chúng ta sẽ thu được rượu vang.

Câu 12

Đáp án B

Ngành Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành động vật vì hạt của chúng được bảo vệ trong quả nên sẽ không chịu ảnh hưởng của môi trường bên ngoài và sẽ đảm bảo được độ nảy mầm cao hơn.

Câu 13

Đáp án A

Cá heo không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam. Tuy nhiên chúng ta cũng không thể săn bắt hay nuôi nhốt trái phép cá heo.

Câu 14

Đáp án D

Nếu dừng hết các hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung cấp các loại thực phẩm, nguyên liệu, nhiên liệu… và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người nên chúng ta cần khai thác một cách hợp lí mà không nên dừng hẳn.

Câu 15

Đáp án: C

Hoang mạc là nơi có khí hậu khắc nghiệt, chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm cao, lượng mưa ít nên có rất ít các loài sinh vật có thể thích nghi với môi trường này dẫn đến độ đa dạng sinh học thấp.

Câu 16

Đáp án D

Hóa năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao diêm, được chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng và quang năng.

Câu 17

Đáp án A

Biểu hiện của nhiệt năng là làm cho vật nóng lên.

Câu 18

Đáp án A

Khi sử dụng năng lượng vào một mục đích nào đó thì luôn có một phần năng lượng là hữu ích và phần còn lại là năng lượng hao phí.

Câu 19

Đáp án D

Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng.

Câu 20

Đáp án A

A sai vì năng lượng sinh khối là năng lượng tái tạo.

Câu 21

Đáp án A

A – mũi tên bay có độ cao so với mặt đất => có thế năng hấp dẫn.

B – xe chạy trên đường, độ cao so với mặt đất bằng 0 => không có thế năng hấp dẫn.

C – Lò xo bị kéo giãn có thế năng đàn hồi vì nó bị biến dạng, không có thế năng hấp dẫn vì không có độ cao so với mặt đất.

D – Quả bóng chuyển động có động năng, không có thế năng hấp dẫn vì không có độ cao so với mặt đất.

Câu 22

Đáp án C

Khi một vật được thả rơi ở độ cao càng lớn thì lực tác dụng xuống mặt đất càng lớn vì khi đó vật có năng lượng lớn.

Câu 23

Đáp án D

Trong hoạt động đạp xe đạp ta đã tác dụng lực của chân vào bàn đạp làm xe đạp chuyển động, tức là truyền năng lượng của cơ thể vào bàn đạp làm xe đạp chuyển động. Vì năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng của lực.

Câu 24

Đáp án A

Con người muốn hoạt động (đi lại, giữ ấm cơ thể …) cần phải có năng lượng.

Câu 25

Đáp án B

A – đúng.

B – sai, tất cả mọi hoạt động và biến đổi đều cần tới năng lượng.

C – đúng.

D – đúng.

Câu 26

Đáp án A

Nước trong ấm được đun sôi là nhờ năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên.

Câu 27

Đáp án C

Dạng năng lượng tích trữ trong cánh cung khi được kéo căng là thế năng đàn hồi vì khi đó cung đang bị biến dạng.

Câu 28

Đáp án D

Năng lượng được phân loại theo các tiêu chí:

- Nguồn gốc tạo ra năng lượng.

- Nguồn gốc vật chất.

- Mức độ ô nhiễm môi trường.

Câu 29

Đáp án A

Những trường hợp vật có thế năng là:

a) Dây cung bị căng có thế năng đàn hồi vì dây cung bị biến dạng.

c) Máy bay đang bay ở độ cao ổn định có thế năng hấp dẫn vì có độ cao so với mặt đất

f) Một hòn bi được treo trên một sợi dây có thế năng hấp dẫn vì có độ cao so với mặt đất và có cả thế năng đàn hồi vì sợi dây lúc này bị dãn ra so với hình dạng đầu.

Câu 30

Đáp án D

Năng lượng âm là dạng năng lượng được lan truyền từ một nguồn âm như dây đàn, mặt trống rung động,… .

Đề thi Học kì 2 KHTN lớp 6 Kết nối tri thức năm 2024 có đáp án - Đề số 4

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 2

Năm học ...

Môn: KHTN 6

Thời gian làm bài: ……

Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (1,5 điểm)

Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Vật nào có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo?

A. Viên đá

B. Mảnh thủy tinh

C. Dây cao su

D. Ghế gỗ

Câu 2: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?

A. Em bé đang cầm chai nước trên tay.

B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.

C. Con người đi lại được trên mặt đất.

D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.

Câu 3: Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100 g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm. Để độ biến dạng của lò xo là 2 cm thì cần treo vật nặng có khối lượng là:

A. 200g

B. 300g

C. 400g

D. 500g

Câu 4: Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước?

A. Vì khi đi dưới nước chịu lực cản của không khí.

B. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.

C. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút nhiều hơn.

D. Vì không khí chuyển động còn nước thì đứng yên.

Câu 5: Đơn vị của năng lượng là:

A. Niu – ton (N).

B. độ C (0C).

C. Jun (J).

D. kilogam (kg).

Câu 6: Động năng của vật là:

A. năng lượng do vật có độ cao.

B. năng lượng do vật bị biến dạng.

C. năng lượng do vật có nhiệt độ cao.

D. năng lượng do vật chuyển động.

Phần II: Tự luận. (3,5 điểm)

Câu 7: (2 điểm)

a) Trọng lượng của một vật là gì? Nêu kí hiệu và đơn vị của trọng lượng.

b) Lực ma sát có tác dụng gì? Mỗi tác dụng lấy một ví dụ.

Câu 8: (1,5 điểm)

a) Hãy kể tên thiết bị sử dụng năng lượng xăng để hoạt động trong gia đình em.

b) Nêu một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền được từ vật này sang vật khác và một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền từ nơi này sang nơi khác.

Đáp án đề thi Học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6

Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

C

D

C

B

C

D

Phần II: Tự luận

Câu

Lời giải

Điểm

Câu 7

(2 điểm)

a) Trọng lượng của một vật là độ lớn lực hút của trái đất tác dụng lên vật đó. Trọng lượng được kí hiệu là P, đơn vị đo trọng lượng là Niutơn (N)

1

b) Lực ma sát có tác dụng cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động

Lấy được 2 ví dụ.

1

Câu 8

(1,5 điểm)

a) Kể tên được từ 2 thiết bị trở lên

0,5

b) Lấy được ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền được từ vật này sang vật khác và một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền từ nơi này sang nơi khác.

1

Đề thi Học kì 2 KHTN lớp 6 Kết nối tri thức năm 2024 có đáp án - Đề số 5

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 2

Năm học ...

Môn: KHTN 6

Thời gian làm bài: ……

Phần A. Trắc nghiệm (4 điểm) Chọn một trong các phương án A, B, C, D trước phương án trả lời đúng ( Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)

Câu 1: Khi nhiệt độ tăng, sự co dãn vì nhiệt của loại chất nào là lớn nhất:

A. Chất rắn

B. Chất lỏng

C. Chất khí

D. Sự dãn nở vì nhiệt như nhau

Câu 2: Trong các động vật sau, đâu là loài động vật có xương sống:

A. Giun đất

B. Ốc sên

C. Châu chấu

D. Thỏ

Câu 3: Đâu là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống với các ngành động vật khác:

A. Môi trường sống

B. Cột sống

C. Hình thái

D. Bộ xương

Câu 4: Nước có thể tồn tại ở những trạng thái nào :

A. Rắn

B. Lỏng

C. Khí (hơi)

D. Cả A, B, C.

Câu 5: Khi nước sôi ta tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước:

A. Tăng lên

B. Giảm xuống

C. Không đổi

D. Tăng lên rất nhanh

Câu 6: Nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

A. Nhiệt kế y tế

B. Nhiệt kế rượu

C. Nhiệt kế hơi nước

D. Không có nhiệt kế nào

Câu 7: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây.

A. Làm nóng lút

B. Làm nóng cổ lọ

C. Làm lạnh cổ lọ

D. Cho cổ lọ vào nước

Câu 8: Thói quen nào làm cho trẻ em bị nhiễm giun?

A. Nghịch phá đồ vật

B. Cho tay vào miệng

C. Ngoái mũi

D. Hay dụi mắt

Phần B. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 9: (1,5 điểm)

Trình bày vai trò của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống?

Câu 10: (1,5 điểm)

Đa dạng sinh học là gì? Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng thấp hay cao?

Câu 11: (2 điểm)

Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy ngay lại thì nút có thể bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

Câu 12 (1 điểm):

a. Thế nào là sự đông đặc? Thế nào là sự ngưng tụ?

b. Lấy ví dụ về sự đông đặc và sự ngưng tụ trong thực tế?

Đáp án đề thi Học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6

A.Trắc nghiệm(4đ)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Ðáp án

C

B

D

B

D

A

B

D

B. Tự luận (6đ)

Câu 9: (1,5 điểm)

Trình bày đúng vai trò của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống.

Làm thực phẩm: tôm, cua, mực, sứa,...

Làm dược liệu: mật ong, vỏ bào ngư,...

Làm màu mỡ đất đai: giun đất

Làm thức ăn cho động vật khác: châu chấu, dế mèn...

Làm sạch môi trường nước, tạo môi trường sống cho nhiều sinh vật khác: san hô ......

Câu 10: (1,5 điểm)

Đa dạng sinh học là sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng

Đa dạng về số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài. Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh vật và con người ổn định

Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng sinh học cao.

Câu 11: (2 điểm)

Sau khi rót nước ra khỏi phích thì có một lượng không khí dồn vào phích, lượng không khí này bị nước nóng làm cho nóng lên, nở ra và đẩy nút bật lên

Để tránh hiện tượng trên ta nên mở nút một lát cho không khí sau khi dãn nở thoát ra ngoài rồi hãy đóng nút.

Câu 12: (1 điểm)

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

Lấy được ví dụ

Đề thi Học kì 2 KHTN lớp 6 Kết nối tri thức năm 2023 có đáp án - Đề số 6

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 2

Năm học ...

Môn: KHTN 6

Thời gian làm bài: ……

PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào?

A. Đường tiêu hóa. B. Đường hô hấp.

C. Đường tiếp xúc. D. Đường máu.

Câu 2. Những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng được gọi là:

A. Vật liệu. B. Nguyên liệu. C. Nhiên liệu. D. Điện năng.

Câu 3. Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

A. Trùng roi. B. Tảo. C. Trùng giày. D. Trùng biến hình.

Câu 4. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì lò xo đã bị biến dạng là bao nhiêu?

A. 2 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 1 cm.

Câu 5. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Nấm là sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực.

B. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi.

C. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi.

D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người.

Câu 6. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?

A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía. D. Lúa mì.

Câu 7. Chọn phát biểu đúng?

A. Độ lớn của lực cản càng lớn khi diện tích mặt cản càng lớn.

B. Độ lớn của lực cản càng lớn khi diện tích mặt cản càng nhỏ.

C. Vật đi càng nhanh thì lực cản của không khí càng nhỏ.

D. Tờ giấy để phẳng rơi nhanh hơn hòn đá.

Câu 8. Quan sát hình ảnh dưới kính hiển vi và nhận xét về đặc điểm của tảo lục?

A. Có nhiều hình dạng, sống đơn độc, có thành tế bào.

B. Hình thoi, có roi dài, sống dưới nước.

C. Hình cầu, màu xanh lục, mang nhiều hạt lục lạp.

D. Hình que, màu xanh lục, mang nhiều hạt lục lạp.

Câu 9. Carbonhydrate có nhiều trong những thực phẩm nào?

A. Cà chua, nho, cam, cà rốt, rau xanh.

B. Dầu ăn, thịt mỡ, dầu ô liu.

C. Trứng, thịt, cá, các loại đậu.

D. Cơm, bánh mì, ngô, khoai.

Câu 10. Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt đen dài trên đường nhựa?

A. Do ma sát giữa lốp xe và mặt đường lớn.

B. Do ma sát giữa lốp xe và mặt đường lớn làm cho cao su nóng lên, mềm ra và dín vào mặt đường.

C. Do cao su nóng lên.

D. Do lực hút của mặt đường.

Câu 11. Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào sau đây?

A. P = 10 m. B. P = m. C. P = 0,1 m. D. m = 10 P.

Câu 12. Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật?

A. Vì chúng có hệ mạch. B. Vì chúng có hạt nằm trong quả.

C. Vì chúng sống trên cạn. D. Vì chúng có rễ thật.

Câu 13. Vì sao khi chạy thi ở các cự li đài, những vận động viên có kinh nghiệm thường chạy sau các vận động viên khác ở phần lớn thời gian, khi gần đến đích mới vượt lên chạy nước rút để về đích?

A. Chạy sau các vận động viên khác sẽ giảm được lực cản không khí.

B. Giữ được tốc độ ổn định.

C. Dành được sức lực cho đoạn chạy nước rút.

D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 14. Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về cấu tạo của nấm?

A. Sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.

B. Sợi nấm là cơ quan sinh sản.

C. Mũ nấm là cơ quan sinh dưỡng.

D. Mũ nấm vừa là cơ quan sinh sản, vừa là cơ quan sinh dưỡng.

Câu 15. Trong các loại nấm sau, loại nào là nấm đơn bào?

A. Nấm kim châm. B. Nấm tai mèo. C. Nấm mộc nhĩ. D. Nấm nhầy.

Câu 16. Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực nào?

A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.

B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí.

C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước.

D. Chỉ chịu lực cản của không khí.

Câu 17. Tại sao khi gió thổi mạnh vào ngọn nến thì ngọn nến tắt ngay?

A. Gió thổi tạt hết oxygen, thiếu oxygen nên ngọn nến tắt.

B. Gió thổi mạnh làm nhiệt độ ngọn nến hạ đột ngột xuống dưới nhiệt độ cháy nên ngọn nến tắt.

C. Gió thổi mạnh làm ngọn nến yếu dần nên tắt.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 18. Đơn vị của năng lượng là:

A. Kg.N. B. Kg. C. N. D. J.

Câu 19. Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?

A. Bỏ thêm đá lạnh vào.

B. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đểu.

C. Nghiền nhỏ muối ăn.

D. Đun nóng nước .

Câu 20. Để chơi đá bóng trong một hiệp 45 phút, cầu thủ cần nhiêu năng lượng? Biết trong 1 phút tiêu hao 60 kJ.

A. 2700kJ. B. 60kj. C. 2700J. D. 60J.

PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm)

a) Nấm là gì? Nêu đặc điểm về hình dạng, kích thước và môi trường sống của nấm?

b) Nêu vai trò của nấm trong đời sống và trong công nghiệp? Cho ví dụ?

Câu 2. (1,5 điểm)

a) Theo em, cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của thực vật hạt kín có đặc điểm nào giúp chúng có mặt ở nhiều nơi và thích nghi với nhiều điều kiện môi trường khác nhau?

b) Chúng ta có thể làm gì để tránh rêu mọc ở chân tường, sân, bậc thềm gây trơn trượt, mất thẩm mĩ?

Câu 3. (1,5 điểm)

a) Nước đường, nước muối, nước có gas là các dung dịch. Em hãy chỉ ra dung môi và chất tan trong các trường hợp đó?

b) Cho các quá trình: Nước đá nóng chảy, nước đang sôi, cây nến nóng chảy, đun sôi dầu hoả. Quá trình nào có sự thay đổi nhiệt độ?

Câu 4. (1,0 điểm)

Nếu treo vật khối lượng 0,5kg vào một lò xo dài được treo thẳng đứng trên giá đỡ thì lò xo có độ dài là 6cm. Nếu treo vật khối lượng 1kg vào lò xo thì lò xo có độ dài là 10cm. Hỏi nếu treo vào lò xo vật có khối lượng 0,7kg thì lò xo có độ dài bao nhiêu cm?

Đề thi Học kì 2 KHTN lớp 6 Kết nối tri thức năm 2024 có đáp án - Đề số 7

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 2

Năm học ...

Môn: KHTN 6

Thời gian làm bài: ……

Phần A. Trắc nghiệm (4 điểm) Chọn một trong các phương án A, B, C, D trước phương án trả lời đúng ( Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)

Câu 1: Khi nhiệt độ tăng, sự co dãn vì nhiệt của loại chất nào là lớn nhất:

A. Chất rắn

B. Chất lỏng

C. Chất khí

D. Sự dãn nở vì nhiệt như nhau

Câu 2: Trong các động vật sau, đâu là loài động vật có xương sống:

A. Giun đất

B. Ốc sên

C. Châu chấu

D. Thỏ

Câu 3: Đâu là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống với các ngành động vật khác:

A. Môi trường sống

B. Cột sống

C. Hình thái

D. Bộ xương

Câu 4: Nước có thể tồn tại ở những trạng thái nào:

A. Rắn

B. Lỏng

C. Khí (hơi)

D. Cả A, B, C.

Câu 5: Khi nước sôi ta tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước:

A. Tăng lên

B. Giảm xuống

C. Không đổi

D. Tăng lên rất nhanh

Câu 6: Nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

A. Nhiệt kế y tế

B. Nhiệt kế rượu

C. Nhiệt kế hơi nước

D. Không có nhiệt kế nào

Câu 7: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây.

A. Làm nóng lút

B. Làm nóng cổ lọ

C. Làm lạnh cổ lọ

D. Cho cổ lọ vào nước

Câu 8: Thói quen nào làm cho trẻ em bị nhiễm giun?

A. Nghịch phá đồ vật

B. Cho tay vào miệng

C. Ngoái mũi

D. Hay dụi mắt

Phần B. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 9: (1,5 điểm)

Trình bày vai trò của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống?

Câu 10: (1,5 điểm)

Đa dạng sinh học là gì? Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng thấp hay cao?

Câu 11: (2 điểm)

Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy ngay lại thì nút có thể bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

Câu 12 (1 điểm):

a. Thế nào là sự đông đặc? Thế nào là sự ngưng tụ?

b. Lấy ví dụ về sự đông đặc và sự ngưng tụ trong thực tế?

Đề thi Học kì 2 KHTN lớp 6 Kết nối tri thức năm 2024 có đáp án - Đề số 8

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 2

Năm học ...

Môn: KHTN 6

Thời gian làm bài: ……

Câu 1: Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?

A. Mặt dưới của lá.

B. Mặt trên của lá.

C. Thân cây.

D. Rễ cây.

Câu 2: Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là?

A. Xuất hiện những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa.

B. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, ngây ngứa.

C. Xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa.

D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức.

Câu 3: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là?

A. Hình thái đa dạng.

B. Có xương sống.

C. Kích thước cơ thể lớn.

D. Sống lâu.

Câu 4: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?

A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.

B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.

C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.

D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.

Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất?

A. Nhóm cá.

B. Nhóm chân khớp.

C. Nhóm giun.

D. Nhóm ruột khoang.

Câu 6: Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?

A. Hoang mạc.

B. Rừng ôn đới.

C. Rừng mưa nhiệt đới.

D. Đài nguyên.

Câu 7: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:

A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.

B. Số lượng loài và môi trường sống.

C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.

D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.

Câu 8: Cho các vai trò sau:

(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người.

(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận.

(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người.

(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu.

(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người.

Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?

A. (1), (2), (3).

B. (2), (3), (5).

C. (1), (3), (4).

D. (2), (4), (5).

Câu 9: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:

A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO 2 .

B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO 2 và O 2 .

C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O 2 .

D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO 2 .

Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Nấm là sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực.

B. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi.

C. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi.

D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người.

Câu 11: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?

A. Cung cấp thức ăn.

B. Ngăn biến đổi khí hậu.

C. Giữ đất, giữ nước.

D. Cung cấp thức ăn, nơi ở.

Câu 12: Động vật có xương sống bao gồm:

A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.

B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú.

C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú.

D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.

Câu 13: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào?

A. Nấm hương.

B. Nấm mỡ.

C. Nấm men.

D. Nấm linh chi.

Câu 14: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh?

A. Ruồi, chim bồ câu, ếch.

B. Rắn, cá heo, hổ.

C. Ruồi, muỗi, chuột.

D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi.

Câu 15: Sinh cảnh nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất?

A. Thảo nguyên.

B. Rừng mưa nhiệt đới

C. Hoang mạc.

D. Rừng ôn đới.

Câu 16: Đơn vị của năng lượng là:

A. N. B. kg. C. J. D. kg. N.

Câu 17: Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua:

A. Tác dụng lực.

B. Truyền nhiệt.

C. Ánh sáng.

D. Cả A và B.

Câu 18: Trong các tình huống sau đây, tình huống nào có lực tác dụng mạnh nhất?

A. Năng lượng của gió làm quay cánh chong chóng.

B. Năng lượng của gió làm cánh cửa sổ mở tung ra.

C. Năng lượng của gió làm quay cánh quạt của tua - bin gió.

D. Năng lượng của gió làm các công trình xây dựng bị phá hủy.

Câu 19: Dạng năng lượng tích trữ trong cánh cung khi được kéo căng là

A. động năng.

B. hóa năng.

C. thế năng đàn hồi.

D. quang năng.

Câu 20: Chúng ta nhận biết điện năng từ ổ cắm điện cung cấp cho máy tính thông qua biểu hiện:

A. ánh sáng.

B. âm thanh.

C. nhiệt do máy tính phát ra.

D. cả 3 đáp án trên.

Câu 21: Loại năng lượng nào làm máy phát điện ở nhà máy thủy điện tạo ra điện?

A. năng lượng thủy triều.

B. năng lượng nước.

C. năng lượng mặt trời.

D. năng lượng gió.

Câu 22: Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng?

A. Tảng đá nằm trên mặt đất.

B. Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất.

C. Con thuyền chạy trên mặt nước.

D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật bảo toàn năng lượng?

A. Năng lượng tự sinh ra hoặc tự mất đi và chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

B. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi và truyền từ vật này sang vật khác.

C. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

D. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

Câu 24: Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thủy điện là:

A. thế năng hấp dẫn.

B. nhiệt năng.

C. điện năng.

D. động năng và thế năng.

Câu 25: Trong quá trình chuyển hóa lẫn nhau của năng lượng từ dạng này sang dạng khác, tổng năng lượng tại bất kỳ thời điểm nào cũng:

A. không thay đổi.

B. bằng không.

C. tăng dần.

D. giảm dần.

Câu 26: Trong pin Mặt Trời có sự chuyển hóa

A. quang năng thành điện năng.

B. nhiệt năng thành điện năng.

C. quang năng thành nhiệt năng.

D. nhiệt năng thành cơ năng.

Câu 27: Một người đàn ông đứng trên đỉnh núi thả rơi một viên đá xuống chân núi, lấy mốc thế năng ở chân núi. Trong quá trình rơi của viên đá đã có sự chuyển hóa năng lượng là:

A. thế năng chuyển hóa thành động năng.

B. hóa năng chuyển hóa thành thế năng.

C. thế năng chuyển hóa thành động năng và nhiệt năng.

D. thế năng chuyển hóa thành cơ năng.

Câu 28: Năng lượng hao phí khi ô tô chạy trên đường là:

A. nhiệt năng làm nóng động cơ.

B. khí thải ra môi trường.

C. ma sát giữa bánh xe và mặt đường.

D. cả 3 đáp án trên.

Câu 29: Hãy cho biết trong quá trình nước đun nước sôi thì năng lượng nào có ích?

A. năng lượng điện.

B. năng lượng nhiệt làm nóng ấm.

C. năng lượng nhiệt tỏa ra môi trường.

D. năng lượng nhiệt làm nóng nước trong ấm.

Câu 30: Vì sao nên sử dụng bóng đèn LED?

A. Thời gian sử dụng lâu.

B. tiêu tụ năng lượng điện ít.

C. hiệu quả thắp sáng cao.

D. Cả 3 phương án trên.

Đề thi Học kì 2 KHTN lớp 6 Kết nối tri thức năm 2024 có đáp án - Đề số 9

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 2

Năm học ...

Môn: KHTN 6

Thời gian làm bài: ……

Phần A. Trắc nghiệm (4 điểm) Chọn một trong các phương án A, B, C, D trước phương án trả lời đúng ( Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)

Câu 1: Khi nhiệt độ tăng, sự co dãn vì nhiệt của loại chất nào là lớn nhất:

A. Chất rắn

B. Chất lỏng

C. Chất khí

D. Sự dãn nở vì nhiệt như nhau

Câu 2: Trong các động vật sau, đâu là loài động vật có xương sống:

A. Giun đất

B. Ốc sên

C. Châu chấu

D. Thỏ

Câu 3: Đâu là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống với các ngành động vật khác:

A. Môi trường sống

B. Cột sống

C. Hình thái

D. Bộ xương

Câu 4: Nước có thể tồn tại ở những trạng thái nào:

A. Rắn

B. Lỏng

C. Khí (hơi)

D. Cả A, B, C.

Câu 5: Khi nước sôi ta tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước:

A. Tăng lên

B. Giảm xuống

C. Không đổi

D. Tăng lên rất nhanh

Câu 6: Nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

A. Nhiệt kế y tế

B. Nhiệt kế rượu

C. Nhiệt kế hơi nước

D. Không có nhiệt kế nào

Câu 7: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây.

A. Làm nóng lút

B. Làm nóng cổ lọ

C. Làm lạnh cổ lọ

D. Cho cổ lọ vào nước

Câu 8: Thói quen nào làm cho trẻ em bị nhiễm giun?

A. Nghịch phá đồ vật

B. Cho tay vào miệng

C. Ngoái mũi

D. Hay dụi mắt

Phần B. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 9: (1,5 điểm)

Trình bày vai trò của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống?

Câu 10: (1,5 điểm)

Đa dạng sinh học là gì? Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng thấp hay cao?

Câu 11: (2 điểm)

Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy ngay lại thì nút có thể bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

Câu 12 (1 điểm):

a. Thế nào là sự đông đặc? Thế nào là sự ngưng tụ?

b. Lấy ví dụ về sự đông đặc và sự ngưng tụ trong thực tế?

Đề thi Học kì 2 KHTN lớp 6 Kết nối tri thức năm 2024 có đáp án - Đề số 10

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 2

Năm học ...

Môn: KHTN 6

Thời gian làm bài: ……

Câu 1: Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và các vùng ven biển?

(1) Miền núi và các vùng ven biển có nhiều vùng lầy, cây cối rậm rạp... nên có nhiều muỗi Anophen mang các mầm bệnh trùng sốt rét.

(2) Miền núi và ven biển có khí hậu thuận lợi.

(3) Miền núi và ven biển có nhiều ánh sáng.

A. (1), (2).

B. (1), (2), (3).

C. (1), (3).

D. (1).

Câu 2: Khẳng định nào sau đây về nấm là đúng?

A. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi.

B. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi.

C. Nấm là sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực.

D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người.

Câu 3: Nấm sinh sản chủ yếu theo hình thức nào?

A. Sinh sản bằng hạt.

B. Sinh sản bằng cách nảy chồi.

C. Sinh sản bằng bào tử.

D. Sinh sản bằng cách phân đôi.

Câu 4: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

A. Gây bệnh nấm da ở động vật.

B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.

C. Gây bệnh viêm gan B ở người.

D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.

được sử dụng để phòng bệnh nấm da?

Câu 5: Biện pháp nào dưới đây không

A. Vệ sinh cơ thể sạch sẽ.

B. Thăm khám thú ý, diệt nấm định kì cho vật nuôi.

C. Không tiếp xúc cơ thể với người bị bệnh nấm da.

D. Dùng chung đồ dùng với người bị bệnh nấm da.

Câu 6: Vì sao trái cây để lâu ngoài không khí dễ sinh nấm mốc?

A. Do trái cây đã có sẵn mầm nấm mốc.

B. Do người dùng không rửa sạch các loại trái cây.

C. Do các loại trái cây có đủ độ ẩm và các chất dinh dưỡng.

D. Do người dùng không đậy kín các loại trái cây.

Câu 7: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật?

A. Vì chúng có hệ mạch.

B. Vì chúng sống trên cạn.

C. Vì chúng có hạt nằm trong quả.

D. Vì chúng có rễ thật.

Câu 8: Loài thực vật nào dưới đây thuộc ngành Dương xỉ?

A. Bèo tấm.

B. Kim giao.

C. Bèo vảy ốc.

D. Bao báp.

Câu 9: Trong các loại cây dưới đây, cây nào vừa là cây ăn quả, vừa là cây làm cảnh, lại vừa là cây làm thuốc?

A. Cần sa.

B. Sen.

C. Mít.

D. Dừa.

Câu 10: Tại sao khi trời nắng nóng đứng dưới tán cây sẽ cảm thấy mát mẻ hơn?

A. Vì thực vật quang hợp và thoát hơi nước.

B. Vì mặt trời không chiếu tới.

C. Vì ở nơi có thực vật thì sẽ có nhiều gió.

D. Vì chúng ta cảm giác đứng ở dưới tán cây sẽ mát hơn.

Câu 11: Do Trái Đất có dạng hình cầu nên có hiện tượng nào dưới đây?

A. luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng và một nửa không được chiếu sáng.

B. lúc nào trong ngày cũng nhận được Mặt Trời chiếu sáng suốt 24h.

C. Trái Đất thực hiện nhiều chuyển động trong 1 năm và gây ra nhiều thiên tai.

D. trên Trái Đất bất kì khu vực nào cũng có 4 mùa điển hình với ngày đêm dài bằng nhau.

Câu 12: Ngân Hà của chúng ta thuộc kiểu Thiên Hà nào?

A. Thiên Hà xoắn ốc.

B. Thiên Hà elip.

C. Thiên Hà hỗn hợp.

D. Thiên Hà không định hình.

Câu 13: Chọn câu phát biểu đúng?

A. Ngân Hà không chuyển động mà chỉ có hệ Mặt Trời của chúng ta chuyển động.

B. Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ với tốc độ khoảng 600 000 m/s.

C. Muốn quan sát các thiên thể ta cần sử dụng kính lúp

D. Kích thước của hệ Mặt Trời lớn hơn nhiều so với kích thước của Ngân Hà.

Câu 14: Hệ Mặt Trời bao gồm:

A. các dải Ngân Hà, các hành tinh, vệ tinh, các đám bụi, khí.

B. Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời, các đám bụi, khí.

C. rất nhiều thiên thể (các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh,…) cùng với bụi khí và bức xạ điện từ.

D. các Thiên Hà, dải Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh khác, đám bụi, khí.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Mặt Trăng là thiên thể không tự phát sáng.

B. Mặt Trăng là thiên thể không tự phát sáng, có dạng hình cầu.

C. Mặt Trăng là thiên thể tự phát sáng, có dạng hình tròn.

D. Mặt Trăng là thiên thể không tự phát sáng và quay quanh Trái Đất với chu kỳ quỹ đạo 27,32 ngày.

Câu 16: Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Hải Vương tinh. Thứ tự các hành tinh xa dần Mặt Trời là:

A.Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Hải Vương tinh.

B. Hỏa tinh, Kim tinh, Trái Đất, Mộc tinh, Thủy tinh, Hải Vương tinh.

C. Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Hải Vương tinh.

D. Hải Vương tinh. Mộc tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Kim tinh,Thủy tinh.

Câu 17: Hóa năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao diêm, được chuyển hóa hoàn toàn thành

A. nhiệt năng.

B. quang năng.

C. điện năng .

D. nhiệt năng và quang năng.

Câu 18: Khi một chiếc tủ lạnh đang hoạt động thì trường hợp nào dưới đây không phải là năng lượng hao phí?

A. Làm nóng động cơ của tủ lạnh.

B. Tiếng ồn phát ra từ tủ lạnh.

C. Làm lạnh thức ăn đưa vào tủ khi còn quá nóng.

D. Duy trì nhiệt độ ổn định trong tủ lạnh để bảo quản thức ăn.

Câu 19: Ta nhìn thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng vì

A. Mặt Trăng thay đổi hình dạng liên tục.

B. Mặt Trăng thay đổi độ sáng liên tục.

C. ở mặt đất, ta thấy các phần khác nhau của Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời.

D. Trái Đất tự quay quanh trục của nó liên tục.

Câu 20: Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng tái tạo?

A. Than.

B. Khí tự nhiên.

C. Gió.

D. Dầu.

Câu 21: Cách sử dụng đèn thắp sáng nào dưới đây không tiết kiệm điện năng?

A. Bật đèn cả khi phòng có đủ ánh sáng tự nhiên chiếu vào.

B. Tắt đèn khi ra khỏi phòng quá 15 phút.

C. Dùng bóng đèn compact thay cho bóng đèn dây tóc.

D. Chỉ bật bóng đèn đủ sáng gần nơi sử dụng.

Câu 22: Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì:

A. Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.

B. Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Đông sang Tây.

C. Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.

D. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.

Câu 23: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ "..." trong câu sau:

Mặt Trăng là (1)... tự nhiên của Trái Đất. Mặt Trăng không tự (2)... ánh sáng. Ánh sáng giúp người ở Trái Đất nhìn thấy Mặt Trăng là do Mặt Trăng (3)... ánh sáng mặt trời.

A. (1) vệ tinh, (2) phát ra, (3) tỏa ra.

B. (1) hành tinh, (2) phát ra, (3) tỏa ra.

C. (1) vệ tinh, (2) phát ra, (3) phản xạ.

D. (1) tiểu hành tinh, (2) phát ra, (3) phản xạ.

Câu 24: Ban đêm nhìn thấy Mặt Trăng vì:

A. Mặt Trăng phát ra ánh sáng.

B. Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời.

C. Mặt Trăng là một ngôi sao.

D. Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.

Câu 25: Một đơn vị thiên văn là

A. khoảng cách giữa các hành tinh với nhau

B. khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất

C. khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng

D. khoảng cách từ Mặt Trời đến Diêm Vương tinh.

Câu 26: Các hành tinh quay quanh Mặt Trời sắp xếp theo khoảng cách đến Mặt Trời từ gần đến xa là:

A. Hỏa tinh, Thủy tinh, Trái Đất, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Hải Vương tinh, Thiên vương tinh.

B. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải Vương tinh.

C. Kim tinh, Thủy tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Thổ tinh, Mộc tinh, Thiên vương tinh, Hải Vương tinh.

D. Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải Vương tinh.

Câu 27: Chúng ta nhìn thấy Trăng tròn khi:

A. Một nửa phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất.

B. Toàn bộ phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất.

C. Toàn bộ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng.

D. Mặt Trăng ở khoảng giữa Trái Đất và Mặt Trời.

Câu 28: Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước?

A. Năng lượng ánh sáng.

B. Năng lượng âm thanh.

C. Năng lượng hóa học.

D. Năng lượng nhiệt.

Câu 29: Câu nào dưới đây là đúng?

A. Ngân hà là một chùm sao sắp xếp kéo dài trên bầu trời.

B. Ngân hà là một “dòng sông” sao trên bầu trời.

C. Ngân hà là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn.

D. Ngân hà là một tập hợp hàng trăm tỉ ngôi sao và nằm ở ngoài hệ Mặt Trời.

Câu 30: Thổ tinh là hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt Trời nếu tính từ Mặt Trời ra?

A. Thứ 3

B. Thứ 4

C. Thứ 5

D. Thứ 6

--------------- HẾT --------------

1. D

2. C

3. C

4. C

5. D

6. C

7. C

8. C

9. B

10. A

11. A

12. A

13. B

14. B

15. C

16. C

17. D

18. D

19. C

20. C

21. A

22. A

23. C

24. B

25. B

26. D

27. B

28. D

29. C

30. D

1 1,017 04/10/2024
Mua tài liệu