Tại sao pháp luật hình sự cần có nguyên tắc pháp chế

Trả lời Câu hỏi trang 46 Chuyên đề KTPL 10 sách Chuyên đề Kinh tế pháp luật lớp 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập. 

1 228 23/11/2022


Giải Chuyên đề KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 6: Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam

Câu hỏi trang 46 Chuyên đề KTPL 10: Em hãy đọc các thông tin, trường hợp sau đề trả lời câu hỏi:

1. Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật Hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự; Chỉ pháp nhân thương mại nào phạm tội đã được quy định tại Điều 76 của Bộ luật này mới phải chịu trách nhiệm hình sự (Điều 2 Bộ luật Hình sự).

2. Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật (khoản 1 Điều 31 Hiến pháp năm 2013).

3. V (17 tuổi) và H (19 tuổi) yêu nhau. Vĩ V có thai nên hai người quyết định tổ chức đám cưỡi và về chung sống. Hàng xâm nói V và H phạm tội tạo hơn vì cả hai chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình. Tuy nhiên, trong Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) không quy định tội tảo hôn. Do đó, V và H chỉ bị xử lí hành chính về hành vi vi phạm điều kiện

Câu hỏi:

3/ Tại sao pháp luật hình sự cần có nguyên tắc pháp chế?

Trả lời

Yêu cầu số 3: Pháp luật hình sự cần có nguyên tắc pháp chế vì: đây là nguyên tắc đảm bảo tính nghiêm minh triệt để của Luật Hình sự Việt Nam. Thể hiện ở việc xét xử hình sự phải đúng người, đúng tội, không bỏ lọt tội phạm, không xử oan người vô tội, hình phạt phải tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm.

1 228 23/11/2022


Xem thêm các chương trình khác: