Quan sát hình sau: Hãy cho biết núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào

Với giải câu 7 trang 65 sbt Địa Lí lớp 6 bộ sách Cánh diều được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Địa Lí 6. Mời các bạn đón xem:

1 648 lượt xem


Giải SBT Địa Lí 6 Bài 11: Các dạng địa hình chính, khoáng sản - Cánh diều

Câu 7 trang 65 sbt Địa Lí 6: Quan sát hình sau:

Quan sát hình sau: Hãy cho biết núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào (ảnh 1)Hãy cho biết núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào?

Lời giải:

- Núi già có đặc điểm: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng mở rộng.

- Núi trẻ có đặc điểm: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp.

Xem thêm lời giải sách bài tập Địa Lí lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu 1 trang 64 SBT Địa Lí 6 – CD: Dạng địa hình nhỏ cao rõ rệt trên mặt đất, có độ cao thường trên 500 m so với...

Câu 2 trang 64 SBT Địa Lí 6 – CD: Dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao thường dưới 200 m so với...

Câu 3 trang 65 SBT Địa Lí 6 – CD: Dạng địa hình tương đối bằng phẳng, rộng lớn, có độ cao từ 500 đến 1000 m so với...

Câu 4 trang 65 SBT Địa Lí 6 – CD: Có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tính từ chân đến đỉnh không quá 200 m được gọi là...

Câu 5 trang 65 SBT Địa Lí 6 – CD: Những tích tụ tự nhiên của khoáng vật được con người khai thác và sử dụng...

Câu 6 trang 65 SBT Địa Lí 6 – CD: Cho các khoáng sản sau: than đá, quặng sắt, đá vôi, đất sét, dầu mỏ, nước khoáng...

Câu 8 trang 65 SBT Địa Lí 6 – CD: Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 - 12 câu) với ý nghĩa tuyên truyền vận động cho việc khai thác...

1 648 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: