Chương XXVI Bộ luật Tố tụng hình sự 2015: Thủ tục tái thẩm
Số hiệu: | 36/2018/TT-BTC | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Tài chính | Người ký: | Trần Xuân Hà |
Ngày ban hành: | 30/03/2018 | Ngày hiệu lực: | 15/06/2018 |
Ngày công báo: | 20/06/2018 | Số công báo: | Từ số 717 đến số 718 |
Lĩnh vực: | Bộ máy hành chính, Tài chính nhà nước | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Mức chi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức năm 2018
Ngày 30/3/2018, Bộ Tài chính ban hành Thông tư 36/2018/TT-BTC hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
Theo đó, cán bộ, công chức, viên chức là học viên tham gia các lớp bồi dưỡng trong nước sẽ được hưởng các khoản chi bồi dưỡng sau:
- Chi khen thưởng cho học viên đạt loại giỏi, loại xuất sắc: tối đa không quá 200.000 đồng/học viên;
- Chi hỗ trợ:
+ Một phần tiền ăn cho học viên trong thời gian đi học tập trung;
+ Chi phí đi lại từ cơ quan đến nơi học tập (một lượt đi và về; nghỉ lễ; nghỉ tết);
+ Thanh toán tiền thuê chỗ nghỉ cho học viên trong những ngày đi học tập trung tại cơ sở bồi dưỡng (trong trường hợp cơ sở bồi dưỡng và đơn vị tổ chức bồi dưỡng xác nhận không bố trí được chỗ nghỉ).
Ngoài ra, Thông tư còn đưa ra mức chi bồi dưỡng cho giảng viên, báo cáo viên đào tạo và các khoản chi phí liên quan được sử dụng trong bồi dưỡng cán bộ, công chức.
Thông tư 36/2018/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 15/6/2018 và bãi bỏ Thông tư 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Tòa án không biết được khi ra bản án, quyết định đó.
Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm khi có một trong các căn cứ:
1. Có căn cứ chứng minh lời khai của người làm chứng, kết luận giám định, kết luận định giá tài sản, lời dịch của người phiên dịch, bản dịch thuật có những điểm quan trọng không đúng sự thật;
2. Có tình tiết mà Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm do không biết được mà kết luận không đúng làm cho bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật không đúng sự thật khách quan của vụ án;
3. Vật chứng, biên bản về hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, biên bản hoạt động tố tụng khác hoặc những chứng cứ, tài liệu, đồ vật khác trong vụ án bị giả mạo hoặc không đúng sự thật;
4. Những tình tiết khác làm cho bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật không đúng sự thật khách quan của vụ án.
1. Người bị kết án, cơ quan, tổ chức và mọi cá nhân có quyền phát hiện tình tiết mới của vụ án và thông báo kèm theo các tài liệu liên quan cho Viện kiểm sát hoặc Tòa án. Trường hợp Tòa án nhận được thông báo hoặc tự mình phát hiện tình tiết mới của vụ án thì phải thông báo ngay bằng văn bản kèm theo các tài liệu liên quan cho Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm. Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm ra quyết định xác minh những tình tiết đó.
2. Viện kiểm sát phải xác minh những tình tiết mới; khi xét thấy cần thiết, Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm yêu cầu Cơ quan điều tra có thẩm quyền xác minh tình tiết mới của vụ án và chuyển kết quả xác minh cho Viện kiểm sát.
3. Khi tiến hành xác minh tình tiết mới của vụ án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra có quyền áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng theo quy định của Bộ luật này.
1. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án các cấp, trừ quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
2. Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án quân sự cấp quân khu, Tòa án quân sự khu vực.
3. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ.
1. Tái thẩm theo hướng không có lợi cho người bị kết án chỉ được thực hiện trong thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 27 của Bộ luật hình sự và thời hạn kháng nghị không được quá 01 năm kể từ ngày Viện kiểm sát nhận được tin báo về tình tiết mới được phát hiện.
2. Tái thẩm theo hướng có lợi cho người bị kết án thì không hạn chế về thời gian và được thực hiện cả trong trường hợp người bị kết án đã chết mà cần minh oan cho họ.
3. Việc kháng nghị về dân sự trong vụ án hình sự đối với đương sự được thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.
1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị.
2. Hủy bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại hoặc xét xử lại.
3. Hủy bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ vụ án.
4. Đình chỉ việc xét xử tái thẩm.
Các thủ tục khác về tái thẩm được thực hiện theo các quy định về thủ tục giám đốc thẩm quy định tại Bộ luật này.
REOPENING PROCEDURE
Article 397. Nature of reopening procedure
The reopening procedure reviews a Court’s effective sentences and rulings under protest upon the exposure of new facts that may alter the fundamentals of such sentences and rulings, given that the said Court had no knowledge of such facts when passing its judgments and decisions.
Article 398. Grounds for protest through reopening procedure
A court’s sentences and rulings in effect shall be protested through the reopening procedure in the presence of one of the following grounds:
1. There are grounds to ascertain the falseness of vital details in witness testifiers' statements, findings of expert examinations and property valuation, interpreters’ metaphrase, written translations;
2. Investigators, Procurators, Judges and lay assessors had no knowledge of certain facts and, consequently, drew inaccurate conclusions that made the Court’s effective sentences and rulings deviate from the objective truths of the case;
3. Evidences, records of investigation, prosecution or adjudication, records of other legal proceedings or other proofs, papers and items in the case were falsified or inaccurate.
4. Other facts that made the Court’s effective rulings and sentences deviate from the objective truths of the case.
Article 399. Announcement and verification of facts newly found
1. The sentenced person, authorities, organizations and every person shall be entitled to find new facts of the case and send written notice and relevant documents to the Procuracy or Court. When the Court receives such notice or finds new facts itself, it must promptly send a written notice and relevant documents to the head of the Procuracy authorized to lodge protests through reopening procedure. The head of the Procuracy authorized to lodge protests through reopening procedure shall issue decisions to verify such facts.
2. The procuracy must verify new facts, when deemed necessary. The head of the Procuracy authorized to lodge protests through reopening procedure shall request the competent investigation authorities to verify new facts and convey findings to the Procuracy.
3. When verifying new facts, the Procuracy and investigation authorities shall be entitled to implement investigative and procedural methods according to this Law.
Article 400. Individuals authorized to lodge protests through the reopening procedure
1. The head of the Supreme People’s Procuracy shall have the right to lodge protests through the reopening procedure against the effective sentences and rulings passed by a Court, save the decisions by the Justices’ Council of the Supreme People’s Court.
2. The head of the Central military procuracy shall have the right to lodge protests through the reopening procedure against the effective sentences and rulings passed by a military Court of a military zone or a local military Court.
3. The head of the Higher People’s Procuracy shall have the right to lodge protests through the reopening procedure against the effective sentences and rulings passed by a provincial People’s Court or a district People’s Court in conformity to the territorial jurisdiction.
Article 401. Time limit for protests through the reopening procedure
1. The reopening procedure against the sentenced person shall only be permissible within the prescriptive period for criminal prosecution, as defined in Article 27 of the Criminal Code. The time limit for filing of protests shall not exceed 01 year upon the Procuracy's receipt of information on newly found facts.
2. The reopening procedure in favor of the sentenced person shall not be restricted in time and shall be permissible for the exoneration of the sentenced person who is deceased.
3. Protests regarding litigants’ civil matters in a criminal case shall abide by the Civil procedure code.
Article 402. Powers of the Judical panel of reopening
1. Reject the protests and sustain the effective sentences and rulings that have been protested.
2. Abrogate a Court's sentences and rulings in effect for re-investigation or retrial.
3. Abrogate sentences and rulings in effect and dismiss the case.
4. Dismiss the reopening trial.
Article 403. Other proceedings of the reopening procedure
Other proceedings of the reopening procedure shall follow the stipulations on the proceedings of the cassation procedure as per this Law.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 155. Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại
Điều 157. Căn cứ không khởi tố vụ án hình sự
Điều 268. Thẩm quyền xét xử của Tòa án
Điều 285. Viện kiểm sát rút quyết định truy tố
Điều 367. Thủ tục xem xét bản án tử hình trước khi thi hành
Điều 401. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
Ðiều 419. Áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế
Điều 447. Điều kiện và thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
Điều 57. Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố
Điều 58. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt
Điều 65. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án
Điều 73. Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa
Điều 75. Lựa chọn người bào chữa
Điều 76. Chỉ định người bào chữa
Điều 78. Thủ tục đăng ký bào chữa
Điều 80. Gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đang bị tạm giam
Điều 83. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố
Điều 84. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự
Điều 148. Tạm đình chỉ việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố
Điều 241. Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế
Điều 278. Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế
Điều 347. Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế
Điều 133. Chương trình an toàn, vệ sinh lao động
Mục 4. LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
Điều 41. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát
Điều 42. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên
Điều 110. Giữ người trong trường hợp khẩn cấp
Điều 125. Hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn
Điều 156. Thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự
Điều 169. Chuyển vụ án để điều tra
Điều 173. Thời hạn tạm giam để điều tra
Điều 180. Thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can
Điều 228. Hủy bỏ việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt
Điều 236. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố
Điều 238. Giao, nhận hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra
Điều 246. Giải quyết yêu cầu điều tra bổ sung của Tòa án
Điều 368. Thủ tục xét tha tù trước thời hạn có điều kiện
Điều 433. Khởi tố bị can, thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can đối với pháp nhân
Điều 443. Tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can, bị cáo
Điều 457. Quyết định áp dụng thủ tục rút gọn