Chương V Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT quy định về quản lý rừng bền vững: Tổ chức thực hiện
Số hiệu: | 28/2018/TT-BNNPTNT | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | Người ký: | Hà Công Tuấn |
Ngày ban hành: | 16/11/2018 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2019 |
Ngày công báo: | 05/03/2019 | Số công báo: | Từ số 257 đến số 258 |
Lĩnh vực: | Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
07 nguyên tắc trong Bộ tiêu chí quản lý rừng bền vững
Đây là điểm nổi bật quy định tại Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT về Quản lý rừng bền vững.
Theo đó, Bộ tiêu chí quản lý rừng bền vững gồm 07 nguyên tắc sau đây:
- Chủ rừng tuân thủ các quy định của pháp luật và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia;
- Chủ rừng tôn trọng quyền của cộng đồng dân cư và người dân địa phương;
- Chủ rừng đảm bảo quyền và điều kiện làm việc của người lao động;
- Quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng bền vững;
- Quản lý và bảo vệ môi trường trong các hoạt động lâm nghiệp
- Duy trì, bảo tồn và nâng cao đa dạng sinh học;
- Rừng được theo dõi, giám sát, đánh giá theo phương án quản lý rừng bền vững.
Mỗi nguyên tắc nêu trên sẽ được cụ thể hóa bằng các tiêu chí, chỉ số tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư.
Kể từ ngày ngày 01/01/2019, Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT bắt đầu có hiệu lực và Thông tư 38/2014/TT-BNNPTNT hết hiệu lực.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
a) Trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung Bộ tiêu chí quản lý rừng bền vững của Việt Nam hài hòa với tiêu chuẩn phổ biến quản lý rừng bền vững quốc tế;
b) Tập huấn, hướng dẫn việc xây dựng, phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững trong phạm vi cả nước;
c) Kiểm tra việc xây dựng, phê duyệt, thực hiện phương án quản lý rừng bền vững của chủ rừng và kiểm tra, thanh tra hoạt động của Tổ chức đánh giá, cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững theo quy định của pháp luật.
2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
a) Chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn chủ rừng xây dựng và thực hiện phương án quản lý rừng bền vững theo quy định tại Điều 27 của Luật Lâm nghiệp và quy định tại Thông tư này;
b) Chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình duyệt phương án quản lý rừng bền vững trên địa bàn tỉnh theo quy định tại Thông tư này;
c) Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn bố trí nguồn vốn và hướng dẫn sử dụng kinh phí xây dựng phương án quản lý rừng bền vững, cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững và thực hiện các hoạt động quản lý rừng bền vững theo quy định của pháp luật.
3. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
a) Hướng dẫn các chủ rừng xây dựng và thực hiện phương án quản lý rừng bền vững;
b) Phối hợp với các cơ quan liên quan, kiểm tra việc xây dựng, thực hiện phương án quản lý rừng bền vững của chủ rừng;
c) Hằng năm trước ngày 15 tháng 12, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Tổng cục Lâm nghiệp) kết quả xây dựng và thực hiện phương án quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững trên địa bàn tỉnh.
Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã hướng dẫn các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư hoặc hộ gia đình, cá nhân liên kết thành nhóm hộ để tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững.
5. Ủy ban nhân dân cấp xã:
a) Hướng dẫn các hộ gia đình, cá nhân có rừng và đất lâm nghiệp liên kết hình thành nhóm hộ để xây dựng, thực hiện phương án quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững;
b) Theo dõi việc thực hiện các hoạt động quản lý rừng bền vững của chủ rừng trên địa bàn theo nội dung, kế hoạch đã xác định trong phương án quản lý rừng bền vững được phê duyệt.
1. Chủ rừng xây dựng, trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt hoặc tự phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững và tổ chức thực hiện phương án quản lý rừng bền vững theo quy định tại Thông tư này.
2. Chủ rừng tự giám sát, đánh giá các hoạt động quản lý rừng bền vững đã được phê duyệt.
3. Hằng năm, trước ngày 10 tháng 12, chủ rừng là tổ chức báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và đơn vị chủ quản (nếu có) về kết quả thực hiện phương án quản lý rừng bền vững theo Phụ lục VIII kèm theo Thông tư này.
1. Chấp hành đúng quy định pháp luật của Việt Nam trong quá trình hoạt động, đánh giá và cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững.
2. Chịu trách nhiệm về chất lượng, kết quả cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững.
3. Có trách nhiệm thực hiện theo quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 29 Nghị định số 107/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp và báo cáo kết quả thực hiện về Tổng cục Lâm nghiệp.
Chủ rừng có phương án quản lý rừng bền vững theo quy định tại Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 11 năm 2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn phương án quản lý rừng bền vững; chủ rừng quản lý rừng đặc dụng có báo cáo quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững khu rừng đặc dụng theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11 tháng 11 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng, đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt trước ngày Thông tư này có hiệu lực, tiếp tục thực hiện theo Phương án hoặc Báo cáo đã được phê duyệt.
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.
2. Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 11 năm 2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn phương án quản lý rừng bền vững hết hiệu lực kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành.
3. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan kịp thời phản ánh về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để nghiên cứu, hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung./.
Article 18. Responsibilities of regulatory authorities at all levels
1. The Vietnam Administration of Forestry shall:
a) request the Ministry of Agriculture and Rural Development to amend Vietnam’s SFM criteria, principles and indicators in harmony with international SFM standards.
b) provide training in and guidance on preparation and approval of SFMPs and issuance of SFM certificates nationwide;
c) inspect the preparation, approval and implementation of SFMPs by forest owners and inspect operation of SFM certification organizations in accordance with regulations of law.
2. The People’s Committee of a province shall:
a) direct the Department of Agriculture and Rural Development to instruct forest owners to prepare and implement SFMPs as prescribed in Clause 1 Article 27 of the Law on Forestry and regulations of this Circular;
b) direct the Department of Agriculture and Rural Development to submit SFMPs within its province in accordance with regulations of this Circular;
c) direct relevant authorities to provide capital and guidance on using funding for preparing SFMPs and issuing SFM certificates organizations, and perform SFM activities in accordance with regulations of law.
3. The Department of Agriculture and Rural Development shall:
a) instruct forest owners to prepare and implement SFMPs;
b) cooperate with relevant authorities in inspecting the preparation and implementation of SFMPs of forest owners;
c) before December 15, submit a report on preparation and implementation of SFMPs and issuance of SFM certificates within its province to the People’s Committee of the province and Ministry of Agriculture and Rural Development (via the Vietnam Administration of Forestry).
4. People’s Committees of districts shall direct People’s Committees of communes to instruct forest owners that are households, individuals and residential communities or households and individuals consolidated into a smallholder group to perform SFM activities and issue SFM certificates.
5. The People’s Committee of a commune shall:
a) instruct households and individuals that have forests and forestry land to consolidate each other into a smallholder group to prepare and implement SFMPs and issue SFM certificates;
b) supervise the performance of SFM activities by forest owners within its commune according to the approved SFMPs.
Article 19. Responsibilities of forest owners
1. Every forest owner shall prepare and submit an SFMP to a competent authority for approval or approve it itself/himself/herself and organize the implementation thereof in accordance with regulations of this Circular.
2. The forest investor shall itself/himself/herself supervise and inspect approved SFM activities.
3. Before December 15, the forest owner that is an organization shall submit a report on implementation of its SFMP to the Department of Agriculture and supervisory unit (if any) according to the Appendix VIII hereof.
Article 20. Responsibilities of SFM certification organizations
An SFM certification organization shall:
1. comply with Vietnam’s laws during its operation, assessment and issuance of SFM certificates.
2. take responsibility for quality and results of issuance of SFM certificates.
3. perform the tasks mentioned in Points a and b Clause 1 Article 29 of the Government's Decree No. 107/2016/ND-CP dated July 01, 2016.
Article 21. Transitional clause
Any forest owner that has an SFMP as prescribed in the Circular No. 38/2014/TT-BNNPTNT dated November 03, 2014 of the Ministry of Agriculture and Rural Development; any special-use forest owner that has a report on planning for conservation and sustainable development of special-use forests as prescribed in Clause 1 Article 2 of the Circular No. 78/2011/TT-BNNPTNT dated November 11, 2011 which is approved by a competent authority before the effective date of this Circular shall continue to perform SFM activities according to the approved plan or report.
1. This Circular comes into force from 01 January, 2019.
2. The Circular No. 38/2014/TT-BNNPTNT dated November 03, 2014 of the Ministry of Agriculture and Rural Development is null and void from the effective date of this Circular.
3. Difficulties that arise during the implementation of this Circular should be promptly reported to the Ministry of Agriculture and Rural Development for consideration.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 3. Xây dựng, thực hiện và điều chỉnh phương án quản lý rừng bền vững
Điều 5. Nội dung phương án quản lý rừng bền vững đối với rừng đặc dụng
Điều 6. Nội dung phương án quản lý rừng bền vững đối với rừng phòng hộ
Điều 7. Nội dung phương án quản lý rừng bền vững đối với rừng sản xuất
Điều 125. Giao dịch dân sự có điều kiện
Điều 3. Xây dựng, thực hiện và điều chỉnh phương án quản lý rừng bền vững
Điều 4. Hồ sơ, tài liệu, bản đồ phục vụ xây dựng phương án quản lý rừng bền vững
Điều 5. Nội dung phương án quản lý rừng bền vững đối với rừng đặc dụng
Điều 6. Nội dung phương án quản lý rừng bền vững đối với rừng phòng hộ
Điều 7. Nội dung phương án quản lý rừng bền vững đối với rừng sản xuất
Điều 8. Nội dung phương án quản lý rừng bền vững của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, nhóm hộ
Điều 9. Phương án quản lý rừng bền vững của chủ rừng quản lý từ hai loại rừng trở lên
Điều 14. Tiêu chí quản lý rừng bền vững
Điều 18. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước các cấp
Điều 19. Trách nhiệm của chủ rừng
Điều 20. Trách nhiệm của Tổ chức đánh giá, cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững