Chương XV Luật bảo vệ môi trường 2020: Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
Số hiệu: | 26/2016/TT-BLĐTBXH | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội | Người ký: | Phạm Minh Huân |
Ngày ban hành: | 01/09/2016 | Ngày hiệu lực: | 15/10/2016 |
Ngày công báo: | 14/11/2016 | Số công báo: | Từ số 1175 đến số 1176 |
Lĩnh vực: | Lao động - Tiền lương, Doanh nghiệp | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Thông tư 26/2016/TT-BLĐTBXH hướng dẫn quản lý lao động, tiền lương và tiền thưởng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ theo Nghị định 51/2016/NĐ-CP.
1. Quản lý lao động trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ
2. Xác định quỹ tiền lương kế hoạch, tạm ứng quỹ tiền lương
3. Xác định quỹ tiền lương thực hiện, phân phối tiền lương, tiền thưởng tại doanh nghiệp Nhà nước chiếm 100% vốn điều lệ
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
RESPONSIBILITY FOR STATE MANAGEMENT OF ENVIRONMENTAL PROTECTION
Article 164. Contents of state management of environmental protection
1. Promulgating and organizing the implementation of policies and laws; standards, technical regulations and technical guidance; strategies, planning and plans; programs, schemes and projects on environmental protection.
2. Appraising EIARs and approving EIAR appraisal results; issuing, renewing, adjusting, re-issuing and revoking environmental licenses; carrying out environmental registration; issuing, re-issuing and revoking environmental certificates.
3. Controlling sources of pollution; managing waste and environmental quality; improving and remediating environment; protecting environment at natural heritage sites, conserving nature and biodiversity; preventing and responding to environmental emergencies.
4. Building and managing environmental monitoring systems; organizing environmental monitoring.
5. Building and updating environmental information and reporting systems and database.
6. Building and operating systems for supervising and assessing activities aimed at climate change adaptation; systems for measuring, reporting and appraising reduction of GHG emissions.
7. Developing GHG inventory; building and updating climate change, sea level rise and urban inundation scenarios and database; assessing national climate; providing guidelines for using climate change information and data and integrating contents of adaptation to climate change with strategies and planning.
8. Organizing development of the domestic carbon market; implementation of the credit exchange mechanisms and fulfillment of international commitments to GHG emissions reduction.
9. Carrying out inspections; handling complaints and denunciations; imposing penalties for violations against the law on environmental protection; assessing damage and claiming compensation for environmental damage.
10. Environmental communication and education, increasing awareness of environmental protection; provide professional training in environmental protection.
11. Scientific research into, development, application and transfer of environmental protection technologies, international integration and cooperation in environmental protection.
12. Providing state funding for performing environmental protection tasks within the current budget; statistically reporting, monitoring and publishing expenditures on environmental protection.
Article 165. Responsibility of the Government for state management of environmental protection
1. Perform uniform state management of environmental protection nationwide; promulgate or propose the promulgation of legislative documents, mechanisms and policies on environmental protection.
2. Decide on policies on environmental protection, improvement and preservation; direct the remediation of environmental pollution and degradation and improvement of environmental quality in key areas; control of pollution and response to environmental emergencies; development of clean energy, sustainable production and consumption; development of environmental industry and services.
3. Consolidate environmental protection authorities to satisfy managerial requirements; assign authorities to perform state management of environmental protection; provide resources for environmental protection; direct research into and application of technological and scientific advances; boost international integration and cooperation in environmental protection.
4. Submit annual environmental protection reports to the National Assembly.
Article 166. Responsibility of the Ministry of Natural Resources and Environment for state management of environmental protection
The Ministry of Natural Resources and Environment shall be responsible to the Government for performing uniform state management of environmental protection and has the responsibility to:
1. Preside over formulating, promulgate, propose the promulgation and organize the implementation of legislative documents on environmental protection; national environmental standards and technical regulations; strategies, planning and plans; programs, schemes and projects on environmental protection;
2. Comment on EIA contents; organize appraisal of EIARs; issue, renew, adjust, re-issue and revoke environmental licenses; issue, renew and re-issue environmental certificates within its power;
3. Direct, providing guidance on, inspect and organize the control of sources of pollution; management of waste and environmental quality; environmental improvement and remediation; protection of environment at natural heritage sites, nature and biodiversity conservation; environmental emergency prevention and response as prescribed by law;
4. Organize the establishment and management of the national environmental monitoring network; approve and organize the execution of environmental monitoring programs; provide information and warnings about environmental pollution as prescribed by law;
5. Organize the development of environmental protection contents to be included in regional planning; provide guidelines for developing environmental protection contents to be included in provincial planning and special administrative-economic unit planning;
6. Organize the statistical reporting, building, maintenance and operation of environmental information and reporting systems and database as prescribed by law;
7. Communicating and disseminating knowledge and law relating to environmental protection, increase awareness of environmental protection; provide professional training in environmental protection as prescribed by law;
8. Propose policies on environmental protection taxes and fees, issuance of green bonds and other economic instruments to mobilize and use resources for environmental protection as prescribed by law;
9. Organize the establishment and operation of the national system for supervising and assessing activities aimed at climate change adaptation; national system for measuring, reporting and appraising reduction of GHG emissions;
10. Organize the development of national GHG inventory; build and update the national climate change scenario and database; assessing national climate; provide guidelines for using climate change information and data and integrating contents of adaptation to climate change with strategies and planning;
11. Consolidate proposals for allocation of state budget estimates for environmental protection activities from Ministries, ministerial agencies and provincial People’s Committees and provide guidelines for implementing the law on state budget; provide guidelines for statistically reporting, monitoring and publishing expenditures on environmental protection;
12. Request the Government to grant approval for participation in international organizations and signature of international environmental treaties and agreements; international integration and cooperation in environmental in the fields under its management;
13. Carry out inspections of compliance with the law on environmental protection and assumption of responsibility for state management of environmental protection; handle environmental complaints and denunciations; assess damage and claim compensation for environmental damage; impose penalties for violations against the law on environmental protection;
14. Organize scientific researches into, development, application and transfer of environmental protection technologies as prescribed by law;
15. Cooperate with the Vietnamese Fatherland Front and central government authorities of socio-political organizations in organizing the implementation of the State’s policies and law on environmental protection and supervising environmental protection activities;
16. Perform other environmental protection tasks assigned by the Government and the Prime Minister.
Article 167. Responsibility of Ministries and ministerial agencies for state management of environmental protection
1. The Ministry of National Defense shall organize the implementation of the law on environmental protection in the field of national defense; form and assign forces and vehicles in response to environmental emergencies; participate in transboundary environmental monitoring and offshore water monitoring as prescribed by law.
2. The Ministry of Public Security shall organize the implementation of the law on environmental protection in activities of the People’s Public Security Force; direct and organize the prevention of crimes and violations against the law in relation to environmental crimes; maintain security, social order and safety in the field of environment as prescribed by law; mobilize resources for response to environmental emergencies as prescribed by law.
3. Ministries and ministerial agencies shall, within their jurisdiction, cooperate with the Ministry of Natural Resources and Environment in performing state management of environmental protection.
4. The Government shall elaborate on responsibilities of Ministries and ministerial agencies for performing state management of environmental protection as prescribed by this Law.
Article 168. Responsibility of People's Committees at all levels for state management of environmental protection
1. Provincial People’s Committees shall, within their jurisdiction, have the following responsibilities:
a) Formulate, promulgate or request provincial People's Councils to promulgate and organize the implementation of legislative documents on environmental protection; local standards and technical regulations on environment; local strategies, planning and plans; programs, schemes and projects on environmental protection; environmental protection contents in provincial planning;
b) Organize appraisal of EIARs and approve EIAR appraisal results; issue, renew, adjust and re-issue environmental licenses within their power;
c) Direct, provide guidance on, inspect and organize the control of sources of pollution and environmental emergencies prevention and control within their provinces as prescribed by law; organize the management of waste sources within their provinces as assigned; be responsible to the Government for environmental pollution occurring within their provinces;
d) Organize the monitoring, supervision, warning and management of environmental quality, and waste management in their provinces within their power and under the guidance of the Ministry of Natural Resources and Environment; environmental improvement and remediation; protection of environment at natural heritage sites, nature and biodiversity conservation;
dd) Invest in building, managing and operating environmental monitoring networks according to the comprehensive planning for national environmental monitoring; formulate, approve and organize the execution of local environmental monitoring programs; provide information and warnings about environmental pollution as prescribed by law;
e) Organize the investigation, statistical reporting and updating of environmental information and reporting systems and database as prescribed by law;
g) Communicate and disseminate knowledge and law relating to environmental protection; increase awareness of environmental protection; provide professional training in environmental protection as prescribed by law;
h) Carry out inspections of compliance with the law on environmental protection and assumption of responsibility for state management of environmental protection; handle environmental complaints and denunciations; assess damage and claim compensation for environmental damage; impose penalties for violations against the law on environmental protection as prescribed by law;
i) Mobilize and use resources for environmental protection as prescribed by law; request provincial People’s Councils to providing funding for performance of environmental protection tasks within the current budget; provide guidelines for, allocate and inspect the enactment of state budget expenditures for local environmental protection activities;
k) Organize research into and application of technological and scientific advances; participate in international cooperation in environmental protection as prescribed by law;
l) Perform other environmental protection tasks assigned by the Government and the Prime Minister.
2. District-level People’s Committees shall, within their jurisdiction, have the following responsibilities:
a) Formulate, promulgate or request competent authorities to promulgate legislative documents on environmental protection, local environmental protection plans, programs, schemes and projects;
b) Issue, renew, adjust, re-issue and revoke environmental licenses within their power;
c) Direct, provide guidance on, inspect and organize the control of sources of pollution and environmental emergencies prevention and control within their districts as prescribed by law; organize the management of waste sources within their provinces as assigned; be responsible to the Government for environmental pollution occurring within their districts;
d) Organize the monitoring, supervision, warning and management of environmental quality, and waste management in their provinces within their power and under the guidance of the Ministry of Natural Resources and Environment; environmental improvement and remediation; nature and biodiversity conservation;
dd) Carry out inspections and impose penalties for violations against the law on environmental protection within their power or transfer violation cases to competent persons as prescribed by law; handle environmental complaints, denunciations and propositions;
e) Communicate and disseminate knowledge and law relating to environmental protection; raise public awareness of environmental protection;
g) Provide environmental information and carry out environmental reporting as prescribed by law;
h) Mobilize and use resources for environmental protection as prescribed by law; request district-level People’s Councils or competent authorities to provide funding for performing environmental protection tasks within the current budget;
i) Perform other environmental protection tasks assigned by provincial People’s Committees.
3. Communal People’s Committees shall, within their jurisdiction, have the following responsibilities:
a) Formulate, promulgate and organize the implementation of legislative documents, regulations and conventions on environmental hygiene maintenance and environmental protection; set up and organize the execution of environmental protection projects and tasks;
b) Direct, provide guidance on, inspect and organize the control of sources of pollution; receipt of environmental registration forms; environmental emergencies prevention and control within their communes as prescribed by law; organize the management of waste sources within their communes as assigned; be responsible to district-level People’s Committees for environmental pollution occurring within their communes;
c) Organize the monitoring, supervision, warning and management of environmental quality, and waste management in their communes within their power or as assigned by district-level People's Committees; environmental improvement and remediation; nature and biodiversity conservation;
d) Build and increase public awareness of environmental protection; encourage the people to participate in maintaining environmental hygiene and protecting the environment; instruct residential communities within their communes to incorporate environmental protection contents into village regulations and conventions and development of new rural areas and courteous families;
dd) Carry out inspections and impose penalties for violations against the law on environmental protection within their power or transfer violation cases to competent persons as prescribed by law; handle environmental complaints, denunciations and propositions within their power;
e) Mobilize and use resources for environmental protection as prescribed by law;
g) Organize the collection of environmental information and carry out environmental reporting as prescribed by law;
h) Perform other environmental protection tasks assigned by district-level People’s Committees.
4. Responsibility of a local government in a special administrative-economic unit for environmental protection shall be defined by the National Assembly upon establishing such special administrative-economic unit, unless otherwise prescribed by the law on special administrative-economic units.
1. Ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; chương trình, đề án, dự án về bảo vệ môi trường.
2. Thẩm định, phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; cấp, cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, thu hồi giấy phép môi trường; đăng ký môi trường; cấp, cấp lại, thu hồi giấy chứng nhận về môi trường.
3. Kiểm soát nguồn ô nhiễm; quản lý chất thải, chất lượng môi trường; cải tạo và phục hồi môi trường; bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường.
4. Xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường; tổ chức quan trắc môi trường.
5. Xây dựng, cập nhật hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về môi trường, báo cáo về môi trường.
6. Xây dựng và triển khai hệ thống giám sát và đánh giá các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu; hệ thống đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
7. Kiểm kê khí nhà kính; xây dựng và cập nhật kịch bản, cơ sở dữ liệu về biến đổi khí hậu, nước biển dâng và ngập lụt đô thị; đánh giá khí hậu quốc gia; hướng dẫn việc sử dụng thông tin, dữ liệu về biến đổi khí hậu và lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch.
8. Tổ chức thực hiện thị trường các-bon trong nước; thực hiện cơ chế trao đổi tín chỉ, cam kết quốc tế về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
9. Thanh tra, kiểm tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; xác định thiệt hại và yêu cầu bồi thường thiệt hại về môi trường.
10. Truyền thông, giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức, ý thức về bảo vệ môi trường; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý về bảo vệ môi trường.
11. Tổ chức nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng chuyển giao công nghệ, hội nhập và hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.
12. Bố trí kinh phí ngân sách nhà nước để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo phân cấp ngân sách hiện hành; thống kê, theo dõi và công bố các nguồn chi cho bảo vệ môi trường.
1. Thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong phạm vi cả nước; ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách về bảo vệ môi trường.
2. Quyết định chính sách về bảo vệ, cải thiện và giữ gìn môi trường; chỉ đạo tập trung giải quyết, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường ở các khu vực trọng điểm; kiểm soát ô nhiễm, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường; phát triển năng lượng sạch, sản xuất và tiêu dùng bền vững; phát triển ngành công nghiệp môi trường, dịch vụ môi trường.
3. Kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu quản lý; phân công, phân cấp thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường; bố trí nguồn lực cho hoạt động bảo vệ môi trường; chỉ đạo nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ; hội nhập và hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.
4. Hằng năm, báo cáo Quốc hội về công tác bảo vệ môi trường.
Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và có trách nhiệm sau đây:
1. Chủ trì xây dựng, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án về bảo vệ môi trường;
2. Có ý kiến về nội dung đánh giá môi trường chiến lược; tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; cấp, cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, thu hồi giấy phép môi trường; cấp, cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận về môi trường theo thẩm quyền;
3. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện kiểm soát nguồn ô nhiễm; quản lý chất thải, chất lượng môi trường; cải tạo và phục hồi môi trường; bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường theo quy định của pháp luật;
4. Tổ chức xây dựng, quản lý mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia; phê duyệt và tổ chức thực hiện các chương trình quan trắc môi trường; thông tin, cảnh báo về ô nhiễm môi trường theo quy định của pháp luật;
5. Tổ chức xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng; hướng dẫn việc xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch tỉnh, quy hoạch đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt;
6. Tổ chức thống kê, xây dựng, duy trì và vận hành hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về môi trường, báo cáo môi trường theo quy định của pháp luật;
7. Truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức về bảo vệ môi trường; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
8. Đề xuất chính sách về thuế, phí bảo vệ môi trường, phát hành trái phiếu xanh và các công cụ kinh tế khác để huy động, sử dụng nguồn lực cho bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
9. Tổ chức xây dựng và triển khai hệ thống giám sát, đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia; hệ thống đo đạc, báo cáo, thẩm định hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cấp quốc gia;
10. Tổ chức thực hiện kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia; xây dựng, cập nhật cơ sở dữ liệu quốc gia, kịch bản biến đổi khí hậu; hướng dẫn việc sử dụng thông tin, dữ liệu về biến đổi khí hậu và lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch;
11. Tổng hợp để đề xuất phân bổ dự toán ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi trường của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và hướng dẫn việc thực hiện theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước; hướng dẫn việc thống kê, theo dõi và công bố nguồn chi cho bảo vệ môi trường;
12. Trình Chính phủ việc tham gia tổ chức quốc tế, ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế về môi trường; thực hiện hội nhập và hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý;
13. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường; giải quyết khiếu nại, tố cáo về môi trường; xác định thiệt hại và yêu cầu bồi thường thiệt hại về môi trường; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
14. Tổ chức nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
15. Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội trong việc tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường, giám sát hoạt động về bảo vệ môi trường;
16. Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.
1. Bộ Quốc phòng có trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong lĩnh vực quốc phòng; xây dựng, tổ chức lực lượng, phương tiện tham gia ứng phó, khắc phục sự cố môi trường; tham gia quan trắc môi trường xuyên biên giới, nước biển xa bờ theo quy định của pháp luật.
2. Bộ Công an có trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động của lực lượng Công an nhân dân; chỉ đạo, tổ chức hoạt động phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm về môi trường; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong lĩnh vực môi trường theo quy định của pháp luật; huy động lực lượng tham gia ứng phó, khắc phục sự cố môi trường theo quy định của pháp luật.
3. Bộ, cơ quan ngang Bộ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
4. Chính phủ quy định chi tiết trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường theo quy định của Luật này.
1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm sau đây:
a) Xây dựng, ban hành hoặc trình Hội đồng nhân dân cùng cấp ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường địa phương; chiến lược, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án về bảo vệ môi trường của địa phương; nội dung về bảo vệ môi trường trong quy hoạch tỉnh;
b) Tổ chức thẩm định, phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; cấp, cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại thu hồi giấy phép môi trường theo thẩm quyền;
c) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện kiểm soát nguồn ô nhiễm; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trên địa bàn theo quy định của pháp luật; tổ chức quản lý các nguồn thải trên địa bàn theo phân công, phân cấp; chịu trách nhiệm trước Chính phủ về việc để xảy ra ô nhiễm môi trường trên địa bàn;
d) Tổ chức theo dõi, giám sát, cảnh báo, quản lý chất lượng môi trường và quản lý chất thải trên địa bàn theo thẩm quyền và theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường; cải tạo, phục hồi môi trường; bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học;
đ) Đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành mạng lưới quan trắc môi trường theo quy hoạch tổng thể quan trắc môi trường quốc gia; xây dựng, phê duyệt và tổ chức thực hiện chương trình quan trắc môi trường của địa phương; thông tin, cảnh báo về ô nhiễm môi trường theo quy định của pháp luật;
e) Tổ chức điều tra, thống kê, cập nhật hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về môi trường, báo cáo môi trường theo quy định của pháp luật;
g) Truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường; giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức về bảo vệ môi trường; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
h) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn; giải quyết khiếu nại, tố cáo về môi trường; đánh giá, yêu cầu bồi thường thiệt hại về môi trường; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
i) Huy động và sử dụng nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật; trình Hội đồng nhân dân cùng cấp bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo phân cấp ngân sách hiện hành; hướng dẫn, phân bổ, kiểm tra việc thực hiện chi ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi trường của địa phương;
k) Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; tham gia hoạt động hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
l) Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.
2. Ủy ban nhân dân cấp huyện, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm sau đây:
a) Xây dựng, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án về bảo vệ môi trường của địa phương;
b) Cấp, cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, thu hồi giấy phép môi trường theo thẩm quyền;
c) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện kiểm soát nguồn ô nhiễm; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trên địa bàn theo quy định của pháp luật; tổ chức quản lý các nguồn thải trên địa bàn theo phân công, phân cấp; chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về việc để xảy ra ô nhiễm môi trường trên địa bàn;
d) Tổ chức theo dõi, giám sát, cảnh báo, quản lý chất lượng môi trường và quản lý chất thải trên địa bàn theo thẩm quyền hoặc theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; cải tạo, phục hồi môi trường; bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học;
đ) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo thẩm quyền hoặc chuyển người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về bảo vệ môi trường;
e) Truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường; giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức về bảo vệ môi trường trong cộng đồng;
g) Thông tin về môi trường, báo cáo môi trường theo quy định của pháp luật;
h) Huy động và sử dụng nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật; trình Hội đồng nhân dân cùng cấp hoặc cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo phân cấp ngân sách hiện hành;
i) Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường khác do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao.
3. Ủy ban nhân dân cấp xã, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm sau đây:
a) Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, quy chế, quy ước về giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường; xây dựng và tổ chức thực hiện dự án, nhiệm vụ về bảo vệ môi trường;
b) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện kiểm soát nguồn ô nhiễm; tiếp nhận đăng ký môi trường; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trên địa bàn theo quy định của pháp luật; tổ chức quản lý các nguồn thải trên địa bàn theo phân công, phân cấp; chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp huyện về việc để xảy ra ô nhiễm môi trường trên địa bàn;
c) Tổ chức theo dõi, giám sát, cảnh báo, quản lý chất lượng môi trường và quản lý chất thải trên địa bàn theo thẩm quyền hoặc theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp huyện; cải tạo, phục hồi môi trường; bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học;
d) Truyền thông nâng cao nhận thức, xây dựng ý thức về bảo vệ môi trường trong cộng đồng; vận động người dân tham gia giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường; hướng dẫn cộng đồng dân cư trên địa bàn đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hương ước, quy ước, xây dựng nông thôn mới, gia đình văn hóa;
đ) Kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo thẩm quyền hoặc chuyển người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về bảo vệ môi trường theo thẩm quyền;
e) Huy động và sử dụng nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
g) Tổ chức thu thập thông tin về môi trường, báo cáo môi trường theo quy định của pháp luật;
h) Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường khác do Ủy ban nhân dân cấp huyện giao.
4. Trách nhiệm bảo vệ môi trường của chính quyền địa phương tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội quy định khi thành lập đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt đó, trừ trường hợp pháp luật về đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt đã quy định.
MINISTRY OF LABOR – INVALIDS AND SOCIAL AFFAIRS |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
No. 26/2016/TT-BLDTBXH |
Hanoi, September 01, 2016 |
ON GUIDELINES FOR THE MANAGEMENT OF LABOR, SALARY AND INCENTIVES FOR EMPLOYEES IN WHOLLY STATE-OWNED SINGLE-MEMBER LIMITED LIABILITY ENTERPRISES
Pursuant to the Government’s Decree No. 106/2012/ND-CP dated December 20, 2012 on the functions, missions, authority and organizational structure of the Ministry of Labor - Invalids and Social affairs;
Pursuant to the Government’s Decree No. 51/2016/ND-CP dated June 13, 2016 on the management of labor, salary and incentives for employees in wholly state-owned single-member limited liability enterprises (hereinafter referred to as “wholly state-owned single-member limited liability enterprises).
At the request of the Head of the Department of Labor - Salary;
Minister of Labor - Invalids and Social affairs promulgates the Circular on guidelines for the management of labor, salary and incentives for employees in wholly state-owned single-member limited liability enterprises.
1. This Circular provides guidelines for the management of labor, salary and incentives for employees working on a contract basis (except General Director or Director, Deputy General Directors or Vice Directors, Chief accountant employed on a contract basis) in wholly state-owned single-member limited liability enterprises according to the Government’s Decree No. 51/2016/ND-CP dated June 13, 2016 on the management of labor, salary and incentives for employees in wholly state-owned single-member limited liability enterprises (hereinafter referred to as the Decree No. 51/2016.ND-CP).
2. Wholly state-owned single-member limited liability enterprises are those defined in Article 1 of the Decree No. 51/2016/ND-CP (hereinafter referred to as the enterprises).
The entities governed by this Circular are specified in Article 2 of the Decree No. 51/2016/ND-CP.
Article 3. Scrutinizing and arranging the organizational structure and workforce
General Director (Director) shall organize the revision in the organizational structure and workforce then report therefor to the Chairperson of the Board of Directors or the Chairperson of the enterprise;
1. Review and revise the organizational structure and managerial contacts in line with streamlined and non-overlapping business functions, missions and demands so as to connect units, teams, workshops and departments (divisions) with the aim of direct management and reduction in intermediary phases.
2. Rearrange the workforce in each unit, team, workshop or department (division); thus, managerial personnel, specialized workers, technicians and servicing employees shall be organized by position or title while workers directly engaged in business activities on technology lines of machinery and equipment or under work procedures shall be defined and arranged by productivity norm.
3. Scrutinize and devise productivity norms for workers engaged directly in production and business activities in conformity to the Government’s Decree No. 49/2013/ND-CP dated May 14, 2013 on the execution of certain articles of the Labor Code on salary.
1. Enterprises shall plan annual labor according to the organizational structure as stated in Article 3 of this Circular and demands for workload, quality, business missions, previous years’ labor usage, positions or titles and productivity norms.
2. A labor plan shall consist of the total number of female employees required, quantity and quality of new recruits by title or position; professional training schemes for each worker category.
3. If the workload and business missions planned or the enterprise’ managerial contacts and business facilities do not overtake those actualized in the immediately preceding year, the average quantity of workers planned shall not exceed that actually employed in the immediately preceding year by more than 5%. The average number of workers employed and the average quantity of workers planned shall be determined according to the Appendix to this Circular.
Article 5. Reporting and verification of labor plans
1. General Director (Director) shall formulate and present labor plans to the Members’ Council or the Chairperson of the enterprise for approval. Members’ Council or Chairperson of the enterprise, before approving a labor plan, shall report to the entity representing the owner (referred to as the owner’s representative entity) for opinions.
2. Chairperson of the Members’ Council or Chairperson of the enterprise, after approving a labor plan, shall report the enterprise’s labor plan and the salary budget plan (along with the data specified in Form No. 1 annexed to this Circular) to the representative entity for examination and supervision. Parent enterprises of state-owned conglomerates, special-rated corporations, Vietnam Air Traffic Management Corporation, Northern Vietnam Maritime Safety Corporation, Southern Vietnam Maritime Safety Corporation and Vietnam Post Corporation shall also deliver such plans and information to the Ministry of Labor - Invalids and Social affairs for cooperative summarization and supervision.
3. General Director (Director) shall be held liable to the Members’ Council or Chairperson of the enterprise while the Member's Council or Chairperson of the enterprise is held accountable to the representative entity for the enterprise’s labor plants.
Article 6. Execution of labor plans
1. General Direct (Director) shall dispose workers, recruit and contract new employees according to the labor plans approved.
2. The recruitment and deployment of workers shall be overt and transparent as per relevant laws and regulations and the enterprise’s charter.
3. General Director’s (Director’s) recruitment of new workers shall be subsequent to the approval by the Chairperson of the Members' Council or the Chairperson of the enterprise of the labor plan. General Director (Director) shall be held liable to the Members’ Council or the Chairperson of the enterprise for the efficiency of recruitment and deployment.
Article 7. Evaluation of worker deployment
1. Members’ Council or Chairperson of the enterprise, on annual basis, shall direct the General Director (Director) to evaluate the deployment of workers according to the labor plans approved.
2. The evaluation shall give a manifest analysis of strengths, obstacles and limitations in the recruitment and deployment of workers, subjective and objective causes, responsibilities of the General Director (Director) and remedial measures.
3. Evaluation reports on worker deployment shall deliver to the Members' Council or Chairperson of the enterprise and to the representative entity. Reports from state-owned conglomerates and corporations specified in Section 2, Article 5 of this Circular shall also be submitted to the Ministry of Labor - Invalids and Social affairs.
Article 8. Responsibility for recruitment and deployment of workers
1. General Director (Director) shall carry out measures for reassignment or training when workers do not qualify or jobs are depleted. If contract termination is inevitable as job arrangement fails despite all of the enterprise's measures, benefits for workers shall be settled in full as per the legislation on labor.
2. If recruitment outpacing or mismatching the plan results in job deprivation and contract termination, General Director (Director), members of the Member’s Council or Chairperson of the enterprise shall be subjected to bonus cut, salary reduction, invalidation or deferment of salary raise according to their assignments and consequences.
3. The evaluation of responsibilities for execution of labor plans constitutes the assessment of managerial personnel’s completion of missions according to the Government’s Decree No. 97/2015/ND-CP dated October 19, 2015 on the management of office holders in wholly state-owned single-member limited liability enterprises.
Part 3. DETERMINATION OF PLANNED SALARY BUDGET AND ADVANCES FROM SALARY BUDGET
Article 9. Planned average salary
Based on the average salary imposed in the immediately preceding year and planned business targets, the enterprise shall calculate the planned average salary (per month) so as to determine the planned salary budget in line with labor output and profit planned in comparison with those attained in the immediately preceding year:
1. If the enterprise’s average labor output surpasses that attained in the immediately preceding year, the planned average salary shall be calculated as follows:
TLbqkh = TLbqthnt + TLbqthnt x x Htlns (1)
Where:
- TLbqkh: The planned average salary.
- TLbqthnt : The average salary imposed in the immediately preceding year is the result of the division of the salary budget allotted by the average number of workers employed in the immediately preceding year according to the guideline annexed to this Circular.
- Wkh: The planned average labor productivity; Wthnt: average labor productivity attained in the immediately preceding year according to the guideline annexed to this Circular.
- Htlns: The coefficient of salary increase consistent with the increase in average labor productivity planned in comparison with that attained in the immediately preceding year. The enterprise sets the value of such coefficient in line with the planned profit: if the profit planned is higher than that attained in the immediately preceding year, Htlns does not exceed 1.0. If the former is equal to the latter, Htlns does not exceed 0.8. If the former is lower than the latter, Htlns does not exceed 0.5.
The planned profit and the profit attained in the immediately preceding year are specified after the determination of the salary of the Members' Council or Chairperson of the enterprise, Head of the Control Committee, Controllers, General Director (Director), Deputy General Directors (Vice Directors), and Chief accountant.
2. If the enterprise’s average labor output is equal to that attained in the immediately preceding year, the planned average salary shall be calculated as follows:
a) If the profit planned is higher than that attained in the immediately preceding year, the following formula for planned average salary shall apply:
TLbqkh = TLbqthnt + TLln (2)
Where:
- TLbqkh: The planned average salary.
- TLbqthnt: The average salary imposed in the immediately preceding year.
- TLln: The profit-dependent salary increase, as calculated below:
TLln = TLbqthnt x x 0.2 (3)
Pkh: Planned profit; Pthnt: profit attained in the immediately preceding year.
b) If the profit planned is equal to that attained in the immediately preceding year, the average salary planned is equal to that imposed in the immediately preceding year.
c) If the profit planned is lower than that attained in the immediately preceding year, the following formula for planned average salary shall apply:
TLbqkh = TLbqthnt - TLln (4)
Where:
- TLbqkh: The planned average salary.
- TLbqthnt: The average salary imposed in the immediately preceding year.
- TLln: The profit-dependent salary decrease, as calculated below:
TLln = TLbqthnt x x 0.2 (5)
Pkh: The planned profit; Pthnt: profit attained in the immediately preceding year.
3. If the enterprise’s average labor output is lower than that attained in the immediately preceding year, the planned average salary shall be calculated as follows:
a) If the profit planned is higher than that attained in the immediately preceding year, the following formula for planned average salary shall apply:
TLbqkh = TLbqthnt - TLns + TLln (6)
Where:
- TLbqkh: The planned average salary.
- TLbqthnt: The average salary imposed in the immediately preceding year.
- TLns: The salary decrease dependent on the average labor output, as determined below:
TLns = TLbqthnt x x 0.8 (7)
Wkh: The planned average labor productivity; Wthnt: average labor productivity attained in the immediately preceding year.
- TLln: The profit-dependent salary increase, as calculated in (3):
b) If the profit planned is equal to that attained in the immediately preceding year, the average salary planned is equal to that imposed in the immediately preceding year minus the salary decrease dependent on the average labor output (TLns) as calculated in (7).
c) If the profit planned is lower than that attained in the immediately preceding year, the following formula for planned average salary shall apply:
TLbqkh = TLbqthnt - TLns - TLln (8)
Where:
- TLbqkh: The planned average salary.
- TLbqthnt: The average salary imposed in the immediately preceding year.
- TLns: The salary decrease dependent on the average labor output, as calculated in (7).
- TLln: The profit-dependent salary decrease, as calculated in (5).
4. If the enterprise suffers losses or breaks even (after excluding objective factors that may exist), the average salary planned shall be equal to that defined in the labor contract (composed of the salary, allowance(s) and supplement(s) specified in a labor contract according to Section 1, Point a of Section 2 and Point a of Section 3, Article 4 of the Circular No. 47/2015/TT-BLDTBXH dated November 16, 2015 by the Ministry of Labor - Invalids and Social affairs on guidelines for the implementation of certain articles on labor contract, labor discipline and material liabilities in the Government’s Decree No. 05/2015/ND-CP dated January 12, 2015 on the clarification of and guidelines for certain articles of the Labor Code). The enterprise shall therefor scrutinize and re-arrange the workforce to improve labor output, business efficiency and employees’ salary.
5. In regard to profitable enterprises (after objective factors that may exist are excluded), if the planned average salary, as calculated according to Section 1, 2 and 3 of this Article, is lower than the average salary defined in the labor contract as stated in Section 4 of this Article, the average salary planned shall be equal to that defined in the labor contract. If the average labor output and profit planned are higher than those attained in the immediately preceding year though the average salary planned is lower than the average salary defined in the labor contract, the average salary planned shall be based on that defined in the labor contract and adjust to the superiority in labor output and planned profit to those attained in the immediately preceding year.
6. In regard to not-for-profit enterprises, profit is replaced by the planned quantity of products, services and missions in the calculation of the planned average salary. The planned average salary shall be equal to the average salary imposed in the immediately preceding year then adjust (increase or decrease) to the fluctuation of the labor output which is based on the quantity of products, services and missions planned in comparison with that actualized in the immediately preceding year.
7. If the enterprise's loss is lower than that incurred in the immediately preceding year or the enterprise, as newly founded, lacks comparable data for salary calculation, the average salary shall be determined according to the loss decrease or the business plan, respectively, in congruence with general circumstances then shall be reported to the representative entity for review before imposition.
Article 10. Planned salary budget
1. The salary budget planned for employees shall be determined as follows:
Vkh = TLbqkh x Lkhbq x 12 + Vdt (9)
Where:
- Vkh: The planned salary budget.
- TLbqkh: The planned average salary as determined according to Article 9 of this Circular.
- Lkhbq: The average quantity of workers planned, as determined according to the Appendix to this Circular.
- 12: the amount of months in a year; however, this number shall adjust to the quantity of active months of the enterprise if newly founded.
- Vdt: The difference in the salary for personnel specialized in and remunerated by unions and associations, as determined according to the planned average quantity of personnel specialized in unions and associations, and the difference between the higher average salary paid by the enterprise to such personnel and the average salary paid by unions and associations. The average salary paid by the enterprise to personnel specialized in unions and associations shall be subject to the average salary that forms the basis for the calculation of the difference in the immediately preceding year's salary for such personnel as per government regulations and shall adjust to the average labor output and profit planned in comparison with those attained in the immediately preceding year pursuant to Article 9 of this Circular.
2. If the enterprise amends its business plan after the planned salary budget is determined (or approved) according to Section 1 of this Article, it shall review and revise the average salary and planned salary budget in conformity with Article 9 of this Circular.
Article 11. Objective factors in determining salary
1. The following objective factors affecting an enterprise's labor output and profit shall be excluded from the calculation of the employees' salary:
a) The government adjusts the pricing of products and services under price control, revises corporate income tax incentive, adjusts state capital, amends policies or demands the enterprise to relocate or shrink its business premises, which makes direct impacts on the enterprise's labor output and profit.
b) The enterprise undertakes political missions, maintains social welfare, balances economic supply and demand at Prime Minister’s discretion, receives or transfers the right of representation of holders of state capital in enterprises restructured or undergoing debt settlement and restructuring according to Prime Minister's instructions, makes new investments (including the sale, purchase or conversion of debts to equity in restructured enterprises), expands business and production, increases depreciation to accelerate capital recovery with competent authorities’ approval. In addition, the prize payout of the enterprise, if selling lottery, differs from that in the previous year.
c) Natural disasters, fire, plague, war and force majeure.
2. When determining the average salary and planned salary budget, the enterprise shall calculate and quantify objective factors altering the labor output and profit to diminish such factors that cause an increase in labor output and profit or to aggrandize such factors that cause a decrease.
Article 12. Planned salary budget in specific circumstances
1. In regard to enterprises trading in pubic products and services that the Government orders, plans and assigns or solicits through tender, the planned salary budget shall correspond with the quantity of public products and services ordered, assigned or solicited by the Government.
2. If statutory limits on the production and/or trading public products and services that the enterprise manufactures or provides causes the labor output planned not to surpass that attained in the immediately previous year or to increase at a lower level than the consumer price index forecasted in the relevant year according to the National Assembly's Resolution on planning of annual economic and social development, the planned average salary shall take in an additional amount not exceeding the increase in the consumer price index anticipated annually according to the National Assembly's resolution.
Article 13. Prepayment of salary and pay rate
1. An enterprise shall consider its business plan to decide salary advances; however, such advances cannot occupy more than 85% of the monthly salary budget planned for employees.
2. The enterprise shall consider actual circumstances to base the pay rate on the total revenue or the total turnover minus total salary-excluded expenses or the profit or the product unit or other business efficiency indicators in line with the nature of the enterprise's business operations.
Part 4. DETERMINATION OF SALARY BUDGET ALLOTED AND APPORTIONMENT OF REMUNERATIONS
Article 14. Allocation of salary budget
1. The salary budget allotted for employees shall be determined as follows:
Vth = TLbqth x Lthbq x 12 + Vdt (10)
Where:
- Vth: The salary budget allotted.
- TLbqth: The average salary imposed, as determined according to the planned average salary subject to the variation in the average labor output or profit attained in comparison with those planned under the principle applied to the determination of the planned average salary on the basis of the average salary imposed in the immediately previous year in congruence with the variation in the average labor output and profit planned in comparison with those attained in the immediately previous year as per Article 9 of this Circular.
- Lthbq: The average number of workers employed, which is determined according to the guideline annexed to this Circular, in congruence with the planned quantity of workers approved by the Members' Council or Chairperson of the enterprise, under the principle that the average number of workers employed as for salary budget calculation does not exceed the average quantity of workers planned when the business workload or the quantity of the enterprise’s managerial contacts and business facilities does not increase more than those planned.
- 12: the amount of months in a year; however, this number shall adjust to the quantity of active months of the enterprise if newly founded.
- Vdt: The difference in the salary paid by unions and associations to specialized personnel, as defined in Article 10 of this Circular.
If the enterprise suffers losses or breaks even (after excluding objective factors that may exist), the salary budget allotted shall be based on the average salary defined in the labor contract plus the wage applied to regulated holidays and paid leave (if not yet included) and the additional pay for nightshift and overtime as per the Labor Code.
2. The enterprise shall reassess the progress of objective factors affecting the labor output and profit attained in comparison with those planned with the aim of excluding such factors upon determining the salary budget allotted according to Section 1 of this Article. In the enterprises whose products and services are bound by production and trading limits defined by the government, the average salary imposed shall also be founded on the difference between the increase in the year’s actual consumer price index and that anticipated.
3. The enterprise shall specify the remaining salary budget accessible based on the salary budget allotted and advanced to employees. If salary prepayment overtakes the size of the salary budget allotted, the amount of advances over-prepaid shall be reimbursed from the salary budget of the immediately subsequent year.
Article 15. Apportionment of salary
1. The enterprise shall establish a fund of provisions for the immediately subsequent year’s salary based on the salary budget allotted in order to maintain salary payment without interruption. General Director (Director), after consulting the Executive Committee of the enterprise’s labor union, shall decide the ratio of annual provisions which, however, shall not exceed 17% of the salary budget allotted according to Article 14 of this Circular.
In the enterprises producing and providing agricultural products, forestry products, industrial plants, aquatic products and salt, the proportion of the annual provisions fund to the salary budget allotted shall not be more than 20%.
2. The enterprise shall regulate salary payment by position and title in abidance by the laws, democracy, impartiality, openness and transparency. Moreover, such regulation shall consist in business performance, quality and efficiency while assuring satisfactory remunerations (without a maximum cap) for employees who have aptitude and expertise, work productively and contributes greatly to the enterprise. Executive Committee of the enterprise's labor union and employees shall participate in the regulation of salary payment.
3. The enterprise shall remunerate employees according to the salary budget allotted and salary payment regulation(s). The enterprise cannot exploit the employee salary budget to remunerate the Members’ Council or Chairperson of the enterprise, Head of the Control Committee, Controllers, General Director or Director, Deputy General Directors or Vice Directors, and Chief accountant or to serve other purposes.
Article 16. Incentive budget and apportionment of incentives
1. The annual incentive budget shall be founded on the enterprise’s bonus and welfare fund in accordance with the Government’s regulations on the investment of state capital in enterprises and financial governance of wholly state-owned enterprises, and with the Ministry of Finance’s guidelines.
2. The enterprise shall regulate incentives as per the laws and in honor of democracy, openness and transparency. Moreover, such regulation shall consist in business performance, quality and efficiency while encouraging employees who possess aptitude and expertise, work productively and contributes greatly to the enterprise. Executive Committee of the enterprise's labor union and employees shall participate in the regulation of incentives.
3. The enterprise shall grant incentives to employees according to the incentive budget and incentive regulation(s).
Part 5. EXECUTIVE RESPONSIBILITY
Article 17. Responsibility of General Director (Director)
1. Review or formulate the productivity norm and labor plan, evaluate the deployment of workers; formulate and promulgate regulations on recruitment and worker deployment and organize recruitment activities as per regulations.
2. Determine the salary budget planned and the salary budget allotted in the immediately preceding year, aggregate data defined in Form No. 2 annexed to this Circular and report to the Members’ Council or Chairperson of the enterprise for approval by the first quarter of each year.
3. Formulate or review positions, titles, jobs, pay scale, payroll, allowances, title-based and job-based salary, title criteria, job criteria, corporate regulations on salary raise, salary payment and incentives.
4. Validate salary advances, make decisions on pay rate and salary provisions; process remunerations for employees according to the enterprise's regulations on salary payment and incentives.
5. Make periodic reports to the Members' Council or Chairperson of the enterprise about labor, salary and incentives; furnish adequate reports and data on labor, salary and incentives when requested by the Head of the Control Committee or Controllers.
Article 18. Responsibility of Members' Council or Chairperson of the enterprise
1. Consider and present business and production plans for approval by the first quarter of each year; verify the productivity norm, labor plan, salary budget planned and salary budget allotted in the immediately preceding year according to this Circular.
2. Report to the owner's representative entity and inform the Controllers of the productivity norm, labor plan, salary budget planned and salary budget allotted in the previous year via Form No. 2 annexed to this Circular in no later than 10 days after the approval of such data for examination and supervision.
State-owned conglomerates and corporations defined in Section 2, Article 5 of this Circular, when reporting to the owner’s representative entity, shall also send such report to the Ministry of Labor - Invalids and Social affair for general supervision.
3. Direct the General Director (Director) to improve the system and personnel in charge of labor and salary for administrating labor, salary and incentives as per the Government's regulations and this Circular.
4. Disclose the total quantity of workers, salary budget, incentive budget, employees’ salary and average income in previous years on the enterprise’s website as per the laws, and report to the owner’s representative entity about such information.
5. Provide documents and reports regarding the implementation of salary and incentive policies when requested by the Head of the Control Committee or Controllers; scrutinize information at the request of the Head of the Control Committee and Controllers (if any) then instruct the General Director (Director) to make amendments as per regulations.
Article 19. Responsibilities of the Head of the Control Committee and Controllers
1. Examine and supervise the management by the Members’ Council or Chairperson of the enterprise and the General Director or Director of workers, salary and incentives, and report thereof to the owner's representative entity as per the Government’s regulations and this Circular.
2. Request the Members' Council or Chairperson of the enterprise to direct amendments to noncompliant details uncovered during review and examination. The non-compliance of the Members’ Council or Chairperson of the enterprise shall be reported to the owner’s representative entity for timely solutions.
3. Assess the determination of the salary budget then report to the owner’s representative entity in 15 days upon receiving report(s) from the Members' Council or the Chairperson of the enterprise; assume liability for the accuracy and integrity of assessment reports.
Article 20. Responsibility of the entity representing the owner
1. Provide guidelines to enterprises designated to represent the owner with regard to the implementation of policies and regulations on labor, salary and incentives as per this Circular
2. Receive, supervise and examine reports from the Members’ Council or Chairperson of the enterprise and Controllers about productivity norm, labor plan, salary budget planned and salary budget allotted in the previous year; state views on objective factors that affect the productivity output and profit (if any).
3. Request the Members’ Council or Chairperson of the enterprise in writing, in 30 days upon the receipt of reports, to amend or rectify noncompliant details
4. Decide disciplinary actions against the Chairperson of the Members’ Council or the enterprise, such as suspension or deferment of pay raise, reduction of remunerations, lowering of pay grade, reprimanding, warning, removal from office, termination of employment.
5. Lead and cooperate with the Ministry of Labor - Invalids and Social affairs in inspecting and supervising the salary regime of parent enterprises in state-owned conglomerates and corporations according to Section 2, Article 5 of this Circular.
6. Inspect and supervise the implementation of the labor and salary policies of the enterprise in which it acts as the representative of the owner, assume liabilities thereof to the Government and Prime Minister.
7. Aggregate information on labor, salary and incentives in the immediately preceding year and on the establishment of the planned salary budget in enterprises under its management and report to the Ministry of Labor - Invalids and Social affairs via Form 3 annexed to this Circular by no later than the 5th of each year.
Article 21. Responsibility of Ministry of Labor - Invalids and Social affairs
1. Carry out missions in relation to the rights and obligations of the owner over wholly state-owned single-member limited liability enterprises as designated by the Government.
2. Cooperate with the owner’s representative entity in supervising the remunerations and incentives for employees of parent enterprises in state-owned conglomerates and corporations according to Section 2, Article 5 of this Circular.
3. Inspect the implementation of labor and remuneration policies of the enterprises; inform the owner's representative entity of incorrect details of the salary budget, if detected, to adjust or cancel out accounts as per regulations.
4. Aggregate information on the enterprises' remunerations and report to the Prime Minister on periodic basis.
1. This Circular takes effect from October 15, 2016. Policies defined in this Circular come into force as of January 01, 2016.
2. Circular No. 18/2013/TT-BLDTBXH dated September 09, 2013 by the Ministry of Labor - Invalids and Social affairs on guidelines for the management of labor, salary and incentives for employees in state-owned single-member limited liability enterprises shall lose effect on the date that this Circular comes into force.
3. The enterprises having approved the 2016’s salary budget plan prior to the effect of this Circular shall scrutinize the planning of the 2016's salary budget as the basis of the determination of the salary budget allotted in 2016 according to this Circular.
4. The enterprises shall spend the maximum amount of VND 730,000 per person per month on employees’ mid-shift meals. The mid-shift meal regime shall be subject to the guidelines in the Circular No. 22/2008/TT-BLDTBXH dated October 15, 2008 by the Ministry of Labor - Invalids and Social affairs on the provision of mid-shift meals in state-owned enterprises.
5. Parent enterprise - Vietnam Military Telecommunications Group shall continue its pilot management of employees' salary as per the Government's regulations.
1. Ministers, Heads of ministerial-level agencies, Heads of government agencies, Chairpersons of provincial People's Committees shall be responsible for directing, expediting and inspecting enterprises under their management with regard to the abidance by this Circular.
2. Members’ Council or Chairperson of parent enterprises as stated in Article 1 of this Circular shall manage labor and remunerations for employees of enterprises in which such parent enterprises hold the entirety of the charter capital according to this Circular.
3. Political organizations and socio-political organizations shall consider and apply this Circular for employees of the enterprises in which such organizations hold the entirety of the charter capital.
Organizations and enterprises shall report difficulties and opinions that ensue during the implementation of this Circular to the Ministry of Labor - Invalids and Social affairs for timely guidelines and amendments./.
|
p.p. MINISTER |
DETERMINATION OF AVERAGE QUANTITY OF WORKERS AND AVERAGE LABOR OUTPUT
(Enclosed to the Circular No. 26/2016/TT-BLDTBXH dated September 01, 2016 by the Ministry of Labor - Invalids and Social affairs)
1. Determination of the average quantity of workers
The average number of workers employed and the quantity of workers planned shall be determined as follows:
a) The average quantity of workers working under a labor contract and receiving salary from the salary budget defined in this Circular. It does not include the managerial personnel and the specialized officials remunerated by unions and associations.
b) The following formula applies to the average quantity of workers in a month:
(11)
Where:
Li: The average quantity of workers in month i of the year.
Xj: The number of workers on day j of the month, including those at work and on paid leave for illness, maternal care of sick children, occupational accident, annual leave, education and personal matters as shown in the enterprise’s employee timesheet. The quantity of workers in a day-off shall be the actual number of workers at work in the immediately preceding day or, if such day is a day-off, the working day immediately preceding that day.
: The quantity of workers in each day of a month.
n: The number of calendar days in the month (whether the enterprise operates every day in the month);
c) The following formula applies to the average quantity of workers in a year:
(12)
Where:
Lbq: The average quantity of workers in the year.
li: The average quantity of workers in month i of the year.
i: A positive integer, from 1 to 12, which indicates the order of month i in the year.
: The average sum of workers in all months of the year.
t: The amount of months in the year. Newly operated enterprises shall input the actual number of months in operation in the year.
The average number of workers in a year, if decimal, shall be arithmetically rounded by 1 if the fractional part is higher than 0.5. The average number of workers in a month, if decimal, shall not be rounded and its fractional part shall retain two digits.
2. Determination of the average labor output
The average labor output shall be based on the total turnover minus the total salary-excluded expenses or on the gross product sold (including the converted data). It shall be determined on a yearly basis as follows:
a) The following formula applies to the planned average labor output:
Wkh |
= |
(STkh - SCkh) or Tspkh |
(13) |
Lbqkh |
Where:
Wkh: The average labor output planned.
STkh: Total turnover planned.
SCkh: Total salary-excluded expenses planned.
Tspkh: Planned gross product sold (including the converted data).
Lbqkh: The average quantity of workers planned, as calculated according to Section 1 of this Appendix.
b) The average labor output attained in the year (or in the immediately preceding year) shall be determined as follows:
Wth |
= |
(STth - SCth) or Tspth |
(14) |
Lbqth |
Where:
Wth: The average labor output attained in the year (or in the immediately preceding year).
STth: The total turnover attained in the year (or in the immediately preceding year).
SCth: The total salary-excluded expenses incurred in the year (or in the immediately preceding year).
Tspth: Gross product sold (included the converted data) in the year (or in the immediately preceding year).
Lbqth: The average quantity of workers employed in the year (or in the immediately preceding year), as calculated according to Section 1 of this Appendix.
The total turnover and total expenses shall be determined in accordance with the Government’s regulations on the investment of state capital in enterprises and financial governance of wholly state-owned enterprises, and with the Ministry of Finance’s guidelines. In regard to State Capital Investment Corporation, the total expenses as a constituent of the labor output that determines salary according to this Circular shall be based on the re-assessed value of capital acquired from the enterprises whose stakes are sold by the Corporation according to Article 8 of the Government’s Decree No. 151/2013/ND-CP dated October 01, 2013 when the total expenses is are still founded on the value of loan principal debt acquired from the enterprises whose stakes are sold by Corporation according to Article 31 of the Government's Decree No. 151/2013/ND-CP dated November 01, 2013 on the functions, missions and operational mechanism of State Capital Investment Corporation.
Name of the entity representing the owner ….
…. single-member limited liability enterprise
REPORT ON THE DEPLOYMENT OF WORKERS IN THE PREVIOUS YEAR AND WORKER DEPLOYMENT PLAN FOR THE YEAR OF .…
(Enclosed to the Circular No. 26/2016/TT-BLDTBXH dated September 01, 2016 by the Ministry of Labor - Invalids and Social affairs)
Unit: person
No. |
Quantity of workers |
Deployment of workers in the previous year |
Worker deployment plan for the year of …. |
|||||||||
Number of workers planned |
Number of workers employed on December 31 |
Including |
Average number of workers employed |
Number of workers resigning, discharged and retired |
Number of workers planned |
Including |
Number of workers resigning, discharged and retired |
|||||
From the previous year |
Retrained in the year |
Recruited in the year |
From the previous year |
Newly recruited |
||||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
1 |
Managerial personnel |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Specialized workers |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Workers directly engaged in production and trading |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Auxiliary workers |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Total |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
……… [day] … [month] … [year] |
|
Name of the entity representing the owner …………………. |
REPORT ON THE EMPLOYEE SALARY BUDGET ALLOTTED IN THE PREVIOUS YEAR AND PLANNED FOR THE YEAR OF …. (Enclosed to the Circular No. 26/2016/TT-BLDTBXH dated September 01, 2016 by the Ministry of Labor - Invalids and Social affairs)
No. |
Entry |
Unit |
Reported for the year of ... |
Planned for the year of … |
|
Planned |
Allotted |
||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
I |
PRODUCTION AND TRADING |
|
|
|
|
1 |
Gross product (including standardized data) |
|
|
|
|
2 |
Total turnover |
Million dongs |
|
|
|
3 |
Total expenses (salary excluded) |
Million dongs |
|
|
|
4 |
Profit |
Million dongs |
|
|
|
5 |
Payables to the state budget |
Million dongs |
|
|
|
II |
SALARY |
|
|
|
|
1 |
Number of workers planned |
person |
|
|
|
2 |
Average number of workers employed |
person |
|
|
|
3 |
Average salary as shown in labor contracts |
1,000 dongs/ month |
|
|
|
4 |
Planned average salary |
1,000 dongs/ month |
|
|
|
5 |
Average salary imposed |
1,000 dongs/ month |
|
|
|
6 |
Average labor output (1) planned. |
Million dongs/ year |
|
|
|
7 |
Average labor output attained |
Million dongs/ year |
|
|
|
8 |
Difference in the salary for officials specialized in unions and associations |
Million dongs |
|
|
|
9 |
Planned salary budget |
Million dongs |
|
|
|
10 |
Salary budget allotted |
Million dongs |
|
|
|
11 |
Incentive and welfare fund directly apportioned to employees |
Million dongs |
|
|
|
12 |
Average income (based on the average number of workers employed) |
1,000 dongs/ month |
|
|
|
Notes: (1) Indicate that the labor output is based on the total turnover minus total expenses (salary excluded) or based on the gross product sold.
|
……… [day] … [month] … [year] |
Name of the entity representing the owner ………………….
REPORT ON LABOR AND EMPLOYEES' REMUNERATIONS ACTUALIZED IN THE PREVIOUS YEAR AND PLANNED FOR THE YEAR OF ....
(Enclosed to the Circular No. 26/2016/TT-BLDTBXH dated September 01, 2016 by the Ministry of Labor - Invalids and Social affairs)
No. |
Name of enterprises |
Production and trading |
Labor (person) |
Average salary as shown in labor contracts (million dongs/ month) |
Average salary as shown in labor contracts (million dongs/ month) |
Salary budget (million dongs) |
Incentive and welfare fund (million dongs) |
||||||||||||||||||
Total turnover (million dongs) |
Profit (million dongs) |
Total salary-excluded expenses (million dongs) |
|||||||||||||||||||||||
Planned last year |
Attained last year |
Planned for … |
Planned last year |
Attained last year |
Planned for … |
Planned last year |
Incurred last year |
Planned for … |
Planned last year |
Employed last year |
Planned for … |
Imposed last year |
Planned for … |
Imposed last year |
Planned for … |
Planned last year |
Allotted last year |
Planned for … |
Planned last year |
Allotted last year |
Planned for … |
||||
Planned |
Employed on average |
Based on planned number of workers |
Based on number of workers employed |
||||||||||||||||||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
1 |
Enterprise A |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Enterprise A |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Total |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
……… [day] … [month] … [year] |
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 9. Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt
Điều 13. Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí
Điều 14. Trách nhiệm thực hiện quản lý chất lượng môi trường không khí
Điều 21. Nội dung bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên
Điều 23. Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia
Điều 24. Nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh
Điều 25. Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
Điều 28. Tiêu chí về môi trường để phân loại dự án đầu tư
Điều 33. Tham vấn trong đánh giá tác động môi trường
Điều 43. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép môi trường
Điều 44. Cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, tước quyền sử dụng, thu hồi giấy phép môi trường
Điều 51. Bảo vệ môi trường đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung
Điều 52. Bảo vệ môi trường đối với cụm công nghiệp
Điều 53. Bảo vệ môi trường đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Điều 54. Trách nhiệm tái chế của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu
Điều 55. Trách nhiệm thu gom, xử lý chất thải của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu
Điều 56. Bảo vệ môi trường làng nghề
Điều 59. Bảo vệ môi trường nơi công cộng
Điều 61. Bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp
Điều 63. Bảo vệ môi trường trong mai táng, hỏa táng
Điều 65. Bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông vận tải
Điều 70. Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, quá cảnh hàng hóa
Điều 71. Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài
Điều 105. Áp dụng kỹ thuật hiện có tốt nhất
Điều 110. Điều kiện hoạt động quan trắc môi trường
Điều 112. Quan trắc bụi, khí thải công nghiệp
Điều 114. Thông tin về môi trường
Điều 115. Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường
Điều 116. Dịch vụ công trực tuyến về môi trường
Điều 121. Quy định chung về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
Điều 131. Trách nhiệm yêu cầu bồi thường thiệt hại và xác định thiệt hại về môi trường
Điều 132. Xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường
Điều 135. Giám định thiệt hại do suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường
Điều 137. Ký quỹ bảo vệ môi trường
Điều 138. Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên
Điều 140. Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường
Điều 141. Ưu đãi, hỗ trợ về bảo vệ môi trường
Điều 143. Phát triển ngành công nghiệp môi trường
Điều 144. Phát triển dịch vụ môi trường
Điều 145. Sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường
Điều 148. Nguồn lực cho bảo vệ môi trường
Điều 151. Quỹ bảo vệ môi trường
Điều 160. Kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường, kiểm toán trong lĩnh vực môi trường
Điều 167. Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Bộ, cơ quan ngang Bộ
Điều 171. Điều khoản chuyển tiếp
Điều 72. Yêu cầu về quản lý chất thải
Điều 78. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 79. Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 80. Xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
Điều 85. Trách nhiệm của chủ cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại
Điều 8. Hoạt động bảo vệ môi trường nước mặt
Điều 10. Bảo vệ môi trường nước dưới đất
Điều 19. Trách nhiệm bảo vệ môi trường đất
Điều 24. Nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh
Điều 27. Nội dung đánh giá môi trường chiến lược
Điều 32. Nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 34. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 40. Nội dung giấy phép môi trường
Điều 115. Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường
Điều 118. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường
Điều 119. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Điều 120. Báo cáo hiện trạng môi trường
Điều 126. Phục hồi môi trường sau sự cố môi trường
Điều 148. Nguồn lực cho bảo vệ môi trường
Điều 72. Yêu cầu về quản lý chất thải
Điều 76. Điểm tập kết, trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Điều 78. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 79. Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 80. Xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
Điều 81. Phân loại, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường
Điều 83. Khai báo, phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải nguy hại