Chương 4 Pháp lệnh 44/2002/PL-UBTVQH10: Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
Số hiệu: | 44/2002/PL-UBTVQH10 | Loại văn bản: | Pháp lệnh |
Nơi ban hành: | Ủy ban Thường vụ Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Văn An |
Ngày ban hành: | 02/07/2002 | Ngày hiệu lực: | 01/10/2002 |
Ngày công báo: | 05/09/2002 | Số công báo: | Số 43 |
Lĩnh vực: | Vi phạm hành chính | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/07/2013 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có quyền:
1. Phạt cảnh cáo;
2. Phạt tiền đến 500.000 đồng;
3. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 500.000 đồng;
4. Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra;
5. Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra;
6. Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại;
7. Quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có quyền:
1. Phạt cảnh cáo;
2. Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
3. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
4. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
5. áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này;
6. Quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng;
7. Quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
1. Phạt cảnh cáo;
2. Phạt tiền đến mức tối đa đối với các lĩnh vực quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 14 của Pháp lệnh này;
3. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
4. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
5. áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này;
6. Quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
1. Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000 đồng.
2. Trạm trưởng, Đội trưởng của người quy định tại khoản 1 Điều này có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 200.000 đồng.
3. Trưởng Công an cấp xã được áp dụng các hình thức xử lý vi phạm hành chính quy định tại Điều 28 của Pháp lệnh này, trừ quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
4. Trưởng Công an cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
5. Trưởng phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông, Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy, Trưởng phòng Cảnh sát kinh tế, Trưởng phòng Cảnh sát hình sự, Trưởng phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm ma tuý, Trưởng phòng Quản lý xuất cảnh, nhập cảnh, Thủ trưởng đơn vị Cảnh sát cơ động từ cấp đại đội trở lên hoạt động có tính chất độc lập, Trạm trưởng trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
6. Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
7. Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy, Cục trưởng Cục Cảnh sát kinh tế, Cục trưởng Cục Cảnh sát hình sự, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm ma tuý, Cục trưởng Cục Quản lý xuất cảnh, nhập cảnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với các lĩnh vực thuộc quyền quản lý của mình quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 và khoản 3 Điều 14 của Pháp lệnh này;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
8. Bộ trưởng Bộ Công an quyết định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất.
1. Chiến sĩ Bộ đội biên phòng đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000 đồng.
2. Đội trưởng của người quy định tại khoản 1 Điều này có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 200.000 đồng.
3. Trưởng Đồn biên phòng, Chỉ huy trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trưởng Tiểu khu biên phòng có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
4. Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng cấp tỉnh, Chỉ huy trưởng Hải đoàn biên phòng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với các lĩnh vực thuộc quyền quản lý của mình quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 và khoản 3 Điều 14 của Pháp lệnh này;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
1. Cảnh sát viên Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 200.000 đồng.
2. Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
3. Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2.000.000 đồng.
4. Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng;
c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
5. Hải đoàn trưởng Hải đoàn Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
d) áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
6. Chỉ huy trưởng Vùng Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
7. Cục trưởng Cục Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với các lĩnh vực thuộc quyền quản lý của mình quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 14 của Pháp lệnh này;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
1. Đội trưởng Đội nghiệp vụ thuộc Chi cục Hải quan có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Chi cục trưởng Hải quan, Đội trưởng Đội kiểm soát thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Cục Hải quan), Đội trưởng Đội kiểm soát chống buôn lậu và Hải đội trưởng Hải đội kiểm soát trên biển thuộc Cục điều tra chống buôn lậu Tổng cục Hải quan có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 20.000.000 đồng.
3. Cục trưởng Cục Hải quan có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
4. Cục trưởng Cục điều tra chống buôn lậu thuộc Tổng cục Hải quan có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực hải quan, thuế quy định tại các điểm c và d khoản 2 Điều 14 của Pháp lệnh này;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
1. Kiểm lâm viên đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000 đồng.
2. Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 10.000.000 đồng.
3. Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm, Hạt trưởng Hạt phúc kiểm lâm sản, Đội trưởng Đội Kiểm lâm cơ động có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 20.000.000 đồng;
d) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra.
4. Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
5. Cục trưởng Cục Kiểm lâm có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, lâm sản quy định tại điểm b khoản 2 Điều 14 của Pháp lệnh này;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
Trừ trường hợp luật có quy định khác về mức phạt, những người sau đây có quyền:
1. Nhân viên thuế vụ đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000 đồng.
2. Trạm trưởng Trạm Thuế, Đội trưởng Đội Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2.000.000 đồng.
3. Chi cục trưởng Chi cục Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
4. Cục trưởng Cục Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực thuế quy định tại điểm d khoản 2 Điều 14 của Pháp lệnh này;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
1. Kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 200.000 đồng.
2. Đội trưởng Đội Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 30.000.000 đồng;
d) Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại.
3. Chi Cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại.
4. Cục trưởng Cục Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực thương mại quy định tại điểm c khoản 2 Điều 14 của Pháp lệnh này;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại.
1. Thanh tra viên chuyên ngành đang thi hành công vụ có quyền :
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 200.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 2.000.000 đồng;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
2. Chánh thanh tra chuyên ngành cấp sở có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
3. Chánh thanh tra chuyên ngành bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực thuộc quyền quản lý của mình quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 và khoản 3 Điều 14 của Pháp lệnh này;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc Cảng vụ thuỷ nội địa, Giám đốc Cảng vụ hàng không có quyền:
1. Phạt cảnh cáo;
2. Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
3. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
4. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
5. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
1. Thẩm phán chủ toạ phiên toà có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000 đồng.
2. Chấp hành viên thi hành án dân sự đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 200.000 đồng.
3. Đội trưởng Đội thi hành án dân sự có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
4. Trưởng phòng thi hành án dân sự cấp tỉnh, Trưởng phòng thi hành án Quân khu và cấp tương đương có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
Trong trường hợp những người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính quy định tại các điều 28, 29 và 30, các khoản 2, 3, 4, 5, 6 và 7 Điều 31, các khoản 2, 3 và 4 Điều 32, các khoản 3, 4, 5, 6 và 7 Điều 33, Điều 34, các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 35, các khoản 2, 3 và 4 Điều 36, các khoản 2, 3 và 4 Điều 37, các khoản 2 và 3 Điều 38, Điều 39, các khoản 3 và 4 Điều 40 của Pháp lệnh này vắng mặt thì cấp phó được uỷ quyền có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương.
Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại các điều từ Điều 31 đến Điều 40 của Pháp lệnh này có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực, ngành mình quản lý.
Trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người, thì việc xử phạt do người thụ lý đầu tiên thực hiện.
2. Thẩm quyền xử phạt của những người được quy định tại các điều từ Điều 28 đến Điều 40 của Pháp lệnh này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính. Trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt được xác định căn cứ vào mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể.
3. Trong trường hợp xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt được xác định theo nguyên tắc sau đây:
a) Nếu hình thức, mức xử phạt được quy định đối với từng hành vi đều thuộc thẩm quyền của người xử phạt, thì thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc người đó;
b) Nếu hình thức, mức xử phạt được quy định đối với một trong các hành vi vượt quá thẩm quyền của người xử phạt, thì người đó phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt;
c) Nếu các hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người thuộc các ngành khác nhau, thì quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm.
COMPETENCE TO HANDLE ADMINISTRATIVE VIOLATIONS
Article 28.- The commune-level People’s Committee presidents competence to handle administrative violations
The commune-level People’s Committee presidents shall have the right to:
1. Impose warning;
2. Impose fines of up to VND 500,000;
3. Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations, with value of up to VND 500,000;
4. Compel the restoration of initial state altered due to administrative violations;
5. Compel the application of measure of overcoming the environmental pollution or epidemic spread, caused by the administrative violations;
6. Compel the destruction of articles which cause harms to human health, domestic animals and cultivated plants; and harmful cultural products;
7. Decide on the application of measure of education at communes, wards or district towns.
Article 29.- The district-level People’s Committee presidents competence to handle administrative violations
The district-level People’s Committee presidents shall have the right to:
1. Impose warning;
2. Impose fines of up to VND 20,000,000;
3. Strip off the right to use licenses, professional practice certificates under their jurisdiction;
4. Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations;
5. Apply consequence-overcoming measures prescribed at Points a, b and d, Clause 3, Article 12 of this Ordinance;
6. Decide to apply measure of sending to reformatories;
7. Decide to apply measure of sending to medical treatment establishments.
Article 30.- The provincial-level People’s Committee presidents competence to handle administrative violations
The provincial-level People’s Committee presidents shall have the right to:
1. Impose warning;
2. Impose fines of up to the maximum level for fields prescribed in Clauses 2 and 3 of Article 14 of this Ordinance;
3. Strip off the right to use licenses, professional practice certificates under their jurisdiction;
4. Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations;
5. Apply consequence-overcoming measures prescribed in Clause 3, Article 12 of this Ordinance;
6. Decide to apply measure of sending to education establishments;
7. Decide to apply administrative probation measure.
Article 31.- People’s Police’s competence to handle administrative violations
1. People’s Police officers being on official duty shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 100,000.
2. The station heads and team heads of the persons defined in Clause 1 of this Article shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 200,000.
3. The commune-level police chiefs may apply the administrative violation- handling measures prescribed in Article 28 of this Ordinance, except measure of education at communes, wards or district towns.
4. The district-level police chiefs shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 10,000,000;
c) Strip off the right to use licenses, professional practice certificates under their jurisdiction;
d) Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations;
e) Apply the consequence-overcoming measures prescribed at Points a, b and d of Clause 3, Article 12 of this Ordinance.
5. Heads of the Police Bureaus for Administrative Management of Social Order, heads of Traffic Police Bureaus, heads of the Fire-Fighting Police Bureaus, heads of the Economic Police Bureaus, heads of the Criminal Police Bureaus, heads of Police Bureaus for Prevention and Combat of Drug- Related Crimes, heads of the Exit and Entry Management Bureaus, heads of the Mobile Police units of the company or higher level operating independently, heads of the Police Stations at border gates or export-processing zones, shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 10,000,000;
c) Strip off the right to use licenses, professional practice certificates under their jurisdiction;
d) Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations;
e) Apply the consequence-overcoming measures prescribed at Points a, b and d, Clause 3, Article 12 of this Ordinance.
6. The directors of the provincial-level Police Departments shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 20,000,000;
c) Strip off the right to use licenses, professional practice certificates under their jurisdiction;
d) Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations;
e) Apply the consequence-overcoming measures prescribed at Points a, b and d, Clause 3, Article 12 of this Ordinance.
7. The director of the Police Department for Administrative Management of Social Order, the director of the Traffic Police Department, the director of the Fire-Fighting Police Department, the director of the Economic Police Department, the director of the Criminal Police Department, the director of Police Department for Prevention and Combat of Drug-Related Crimes, the director of the Exit and Entry Management Department, shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to the maximum levels in the fields under their respective management as prescribed at Points a, b, c and d of Clause 2 and Clause 3 of Article 14 of this Ordinance;
c) Strip off the right to use licenses, professional practice certificates under their jurisdiction;
d) Confiscate material evidences and means used for administrative violations;
e) Apply the consequence-overcoming measures prescribed at Point a, b and d, Clause 3, Article 12 of this Ordinance.
8. The Minister of Public Security shall decide on the application of the sanctioning form of expulsion.
Article 32.- Border guards competence to handle administrative violations
1. Border guard combatants being on official duties have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 100,000.
2. The team leaders of the persons prescribed in Clause 1 of this Article have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 200,000.
3. Border post chiefs, border flotilla commanders and border sub-region commanders shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 10,000,000;
c) Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations;
d) Apply the consequence-overcoming measures prescribed at Points a, b and d, Clause 3, Article 12 of this Ordinance.
4. The provincial-level border guard commanders, the commanders of the border guard fleets under the Border Guard Command shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to the maximum level for the fields under their respective management, as prescribed at Points a, b, c and d of Clause 2 and Clause 3 of Article 14 of this Ordinance;
c) Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations;
d) Apply the consequence-overcoming measures prescribed at Points a, b and d, Clause 3, Article 12 of this Ordinance.
Article 33.- Coast Guard’s competence to handle administrative violations
1. Policemen of the Coast Guard operation teams, being on official duties, shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 200,000.
2. Heads of the operation units of the Coast Guard shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 500,000.
3. Heads of the operation teams of the Coast Guard shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 2,000,000.
4. The Coast Guard flotilla captains shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 5,000,000;
c) Apply the consequence-overcoming measures prescribed at Points a, b and d, Clause 3, Article 12 of this Ordinance.
5. The Coast Guard fleet commanders shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 10,000,000;
c) Confiscate material evidences and means used for administrative violations;
d) Apply the consequence-overcoming measures prescribed at Points a, b and d, Clause 3, Article 12 of this Ordinance.
6. The Coast Guard region commanders shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 20,000,000;
c) Confiscate material evidences and means used for administrative violations;
d) Apply the consequence-overcoming measures prescribed at Points a, b and d, Clause 3, Article 12 of this Ordinance.
7. The director of the Coast Guard Department shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to the maximum levels for the fields under his/her respective management, as prescribed at Clauses 2 and 3, Article 14 of this Ordinance;
c) Strip off the right to use licenses, professional practice certificates under their jurisdiction;
d) Confiscate material evidences and means used for administrative violations;
e) Apply the consequence-overcoming measures prescribed at Points a, b and d, Clause 3, Article 12 of this Ordinance.
Article 34.- The Customs competence to handle administrative violations
1. The Operation Team leaders under the Customs Sub-Departments shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 500,000.
2. The Customs Sub-Department heads, leaders of the Inspection Teams of the provincial, inter-provincial, municipal Customs Departments (hereinafter referred collectively to as the Customs Departments), the Anti-Smuggling Inspection Team leaders and commanders of the Sea Control Flotillas under the Anti-Smuggle Investigation Department of the General Department of Customs shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 10,000,000;
c) Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations, with the value of up to VND 20,000,000.
3. The Customs Department directors shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 20,000,000;
c) Strip off the right to use licenses under their jurisdiction;
d) Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations;
e) Apply the consequence-overcoming measures prescribed at Points c and d, Clause 3, Article 12 of this Ordinance.
4. The director of the Anti-Smuggling Investigation Department of the General Department of Customs shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to the maximum levels for customs and taxation fields, as prescribed at Points c and d, Clause 2, Article 14 of this Ordinance;
c) Strip off the right to use licenses under their jurisdiction;
d) Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations;
e) Apply the consequence-overcoming measures prescribed at Points c and d, Clause 3, Article 12 of this Ordinance.
Article 35.- The Ranger s competence to handle administrative violations
1. Ranger officers being on official duties shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 100,000.
2. Ranger Station chiefs shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 2,000,000;
c) Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations, with the value of up to VND 10,000,000.
3. The heads of the Ranger units, the directors of the Forest Products Re-Inspection Sub-Departments and leaders of the Mobile Ranger teams shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 10,000,000;
c) Confiscate of material evidences and/or means used for administrative violations, with value of up to VND 20,000,000;
d) Compel the restoration of the initial state altered due to the administrative violations.
4. Directors of the Ranger Sub-Departments shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 20,000,000;
c) Strip off the right to use licenses, professional practice certificates under their jurisdiction;
d) Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations;
e) Apply the consequence-overcoming measures prescribed at Points a, b and d, Clause 3, Article 12 of this Ordinance.
5. The director of the Ranger Department shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to the maximum levels in the field of forest and forest product management and protection prescribed at Point b, Clause 2, Article 14 of this Ordinance;
c) Strip off the right to use licenses, professional practice certificates under his/her jurisdiction;
d) Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations;
e) Apply the consequence-overcoming measures prescribed at Points a, b and d, Clause 3, Article 12 of this Ordinance.
Article 36.- Tax Offices competence to handle administrative violations
Except when the fine levels are otherwise prescribed by law, the following persons shall have the rights:
1. Tax officials performing public duties shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 100,000.
2. The Tax Station chiefs and the Tax Team leaders shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 2,000,000.
3. The Tax Sub-Department heads shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 10,000,000;
c) Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations.
4. The Tax Department directors shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to the maximum levels for the taxation field prescribed at Point d, Clause 2, Article 14 of this Ordinance;
c) Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations.
Article 37.- The Market Management Force’s competence to handle administrative violations
1. The market controllers being on official duties shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 200,000.
2. The Market Management Team leaders shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 5,000,000;
c) Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations, with the value of up to VND 30,000,000;
d) Compel the destruction of articles causing harms to human health, domestic animals and cultivated plants, harmful cultural products.
3. The Market Management Sub-Department heads shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 20,000,000;
c) Strip off the right to use licenses, professional practice certificates under their jurisdiction;
d) Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations;
e) Compel the destruction of articles which cause harms to human health, domestic animals and cultivated plants, harmful cultural products.
4. The director of the Market Management Department shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to the maximum levels in the trade field, prescribed at Point c, Clause 2, Article 14 of this Ordinance;
c) Strip off the right to use licenses, professional practice certificates under his/her jurisdiction;
d) Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations;
e) Compel the destruction of articles which cause harms to human health, domestic animals and cultivated plants, harmful cultural products.
Article 38.- Specialized Inspectorates competence to handle administrative violations
1. The specialized inspectors being on official duty shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 200,000;
c) Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations, with the value of up to VND 2,000,000;
d) Apply the consequence-overcoming measures prescribed at Points a, b and d, Clause 3, Article 12 of this Ordinance.
2. Specialized chief inspectors of the provincial-level Services shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 20,000,000;
c) Strip off the right to use licenses, professional practice certificates under their jurisdiction;
d) Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations;
e) Apply the consequence-overcoming measures prescribed at Points a, b and d, Clause 3, Article 12 of this Ordinance.
3. The specialized chief inspectors of the ministries, the ministerial-level agencies or the agencies attached to the Government shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to the maximum levels for the fields under their respective management, as prescribed at Points a, b, c and d, Clause 2 and Clause 3, Article 14 of this Ordinance;
c) Strip off the right to use licenses, professional practice certificates under their jurisdiction;
d) Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations;
e) Apply the consequence-overcoming measures prescribed at Points a, b and d, Clause 3, Article 12 of this Ordinance.
Article 39.- The competence of the directors of the Maritime Port Authorities, the directors of the Inland River Port Authorities, the directors of the Airport Authorities to handle administrative violations
The directors of the Maritime Port Authorities, the directors of the Inland River Port Authorities and the directors of the Airport Authorities shall have the right to:
1. Impose warning;
2. Impose fines of up to VND 10,000,000;
3. Strip off the right to use licenses, professional practice certificates under their jurisdiction;
4. Confiscate material evidences and/or means used for administrative violations;
5. Apply the consequence-overcoming measures prescribed at Points a, b and d, Clause 3, Article 12 of this Ordinance.
Article 40.- The competence of the People’s Courts and civil judgment-executing bodies to handle administrative violations
1. The judges chairing the court sessions shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 1,000,000.
2. The civil judgment executors being on official duty shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 200,000.
3. Civil judgment-executing team leaders shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 500,000.
4. The heads of the provincial-level civil judgment- executing bureaus and the heads of the judgment executing bureaus of the military zone or equivalent level shall have the right to:
a) Impose warning;
b) Impose fines of up to VND 1,000,000.
Article 41.- Authorization to handle administrative violations
In cases where the persons competent to handle administrative violations, defined in Articles 28, 29 and 30, Clauses 2, 3, 4, 5, 6 and 7 of Article 31, Clauses 2, 3 and 4 of Article 32, Clause 3, 4, 5, 6 and 7 of Article 33, Article 34, Clauses 2, 3, 4 and 5 of Article 35, Clauses 2, 3 and 4 of Article 36, Clause 2, 3 and 4 of Article 37, Clauses 2 and 3 of Article 38, Article 39, Clauses 3 and 4 of Article 40, of this Ordinance are absent, their authorized deputies shall have competence to handle administrative violations and be accountable for their decisions.
Article 42.- Principles for determining the competence to handle administrative violations
1. The presidents of the People Committees of all levels are competent to sanction administrative violations in the field of State management in their respective localities.
Persons competent to sanction administrative violations, defined in Articles 31 thru 40 of this Ordinance, shall be competent to sanction administrative violations in the fields and branches under their respective management.
Where an administrative violation falls under the sanctioning competence of many persons, the sanction shall be effected by the person who receives and processes the case first.
2. The sanctioning competence of the persons defined in Articles 28 thru 40 of this Ordinance is the competence applicable to an act of administrative violation. In case of fine, the sanctioning competence shall be determined on the basis of the maximum level of the fine table prescribed for each specific act of violation.
3. Where a person is sanctioned for many acts of administrative violation, the sanctioning competence shall be determined on the following principles:
a) If the sanctioning form and level prescribed for each act are under the competence of the sanctioning person, the sanctioning competence also belongs to such person;
b) If the sanctioning form and level prescribed for one of the acts are beyond the competence of the sanctioning person, he/she shall have to transfer the case of violation to the authority with sanctioning competence;
c) If acts fall within the sanctioning competence of many persons in different branches, the sanctioning competence shall belong to the People’s Committee presidents with sanctioning competence in the localities where the violations are committed.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực