Chương V Bộ luật Tố tụng hình sự 2015: Người tham gia tố tụng
Số hiệu: | 03/2020/NQ-HĐTP | Loại văn bản: | Nghị quyết |
Nơi ban hành: | Tòa án nhân dân tối cao | Người ký: | Nguyễn Hòa Bình |
Ngày ban hành: | 30/12/2020 | Ngày hiệu lực: | 15/02/2021 |
Ngày công báo: | *** | Số công báo: | |
Lĩnh vực: | Thủ tục Tố tụng, Trách nhiệm hình sự | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
TANDTC giải thích một số dấu hiệu định tội tội phạm tham nhũng
Ngày 30/12/2020, HĐTP TANDTC ban hành Nghị quyết 03/2020/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự 2015 trong xét xử tội phạm tham nhũng và tội phạm khác về chức vụ.
Theo đó, giải thích một số tình tiết là dấu hiệu định tội của các tội phạm tham nhũng, đơn cử như:
- Dấu hiệu “Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm” tại khoản 1 các Điều 353, 354, 355, 358 là trường hợp:
Trước đó người phạm tội đã bị xử lý kỷ luật về hành vi tương ứng nhưng chưa hết thời hạn được coi là chưa bị xử lý kỷ luật theo quy định của pháp luật.
Ví dụ: A đã kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo về hành vi tham ô số tiền 500.000 đồng nhưng 06 tháng sau, A lại thực hiện hành vi tham ô số tiền 1.500.000 đồng.
- Dấu hiệu “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn” tại Khoản 1 Điều 355 - Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản có nghĩa là:
Sử dụng vượt quá quyền hạn, chức trách, nhiệm vụ được giao hoặc tuy không được giao, không được phân công nhiệm vụ, quyền hạn trong lĩnh vực đó nhưng vẫn thực hiện.
Ví dụ: A là Phó chủ tịch UBND tỉnh, A không được phân công phụ trách lĩnh vực đất đai nhưng vẫn ra quyết định thu hồi đất của công ty X để giao cho công ty Y (công ty của gia đình A).
Ngoài ra, Nghị quyết còn giải thích một số tình tiết định khung hình phạt như dùng thủ đoạn xảo quyệt, dùng thủ đoạn nguy hiểm, phạm tội từ 2 lần trở lên,...
Nghị quyết 03/2020/NQ-HĐTP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/02/2021.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Người tố giác, báo tin về tội phạm, kiến nghị khởi tố.
2. Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố.
3. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp.
4. Người bị bắt.
5. Người bị tạm giữ.
6. Bị can.
7. Bị cáo.
8. Bị hại.
9. Nguyên đơn dân sự.
10. Bị đơn dân sự.
11. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án.
12. Người làm chứng.
13. Người chứng kiến.
14. Người giám định.
15. Người định giá tài sản.
16. Người phiên dịch, người dịch thuật.
17. Người bào chữa.
18. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự.
19. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố.
20. Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân phạm tội, người đại diện khác theo quy định của Bộ luật này.
1. Cá nhân đã tố giác, báo tin về tội phạm; cơ quan, tổ chức đã báo tin về tội phạm, kiến nghị khởi tố có quyền:
a) Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giữ bí mật việc tố giác, báo tin về tội phạm, kiến nghị khởi tố, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của họ, người thân thích của họ khi bị đe dọa;
b) Được thông báo kết quả giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố;
c) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố.
2. Cá nhân, cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 1 Điều này phải có mặt theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền giải quyết nguồn tin về tội phạm, trình bày trung thực về những tình tiết mà mình biết về sự việc.
1. Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố có quyền:
a) Được thông báo về hành vi bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố;
b) Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
c) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến;
d) Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
đ) Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;
e) Tự bảo vệ hoặc nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình;
g) Được thông báo kết quả giải quyết tố giác, kiến nghị khởi tố;
h) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
2. Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố phải có mặt theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền giải quyết tố giác, kiến nghị khởi tố.
1. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang và người bị bắt theo quyết định truy nã có quyền:
a) Được nghe, nhận lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp, lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, quyết định phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, quyết định truy nã;
b) Được biết lý do mình bị giữ, bị bắt;
c) Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
d) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội;
đ) Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
e) Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tố tụng kiểm tra, đánh giá;
g) Tự bào chữa, nhờ người bào chữa;
h) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong việc giữ người, bắt người.
2. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt có nghĩa vụ chấp hành lệnh giữ người, lệnh bắt người và yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền giữ người, bắt người theo quy định của Bộ luật này.
1. Người bị tạm giữ là người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, bị bắt theo quyết định truy nã hoặc người phạm tội tự thú, đầu thú và đối với họ đã có quyết định tạm giữ.
2. Người bị tạm giữ có quyền:
a) Được biết lý do mình bị tạm giữ; nhận quyết định tạm giữ, quyết định gia hạn tạm giữ, quyết định phê chuẩn quyết định gia hạn tạm giữ và các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật này;
b) Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
c) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội;
d) Tự bào chữa, nhờ người bào chữa;
đ) Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
e) Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;
g) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng về việc tạm giữ.
3. Người bị tạm giữ có nghĩa vụ chấp hành các quy định của Bộ luật này và Luật thi hành tạm giữ, tạm giam.
1. Bị can là người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hình sự. Quyền và nghĩa vụ của bị can là pháp nhân được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân theo quy định của Bộ luật này.
a) Được biết lý do mình bị khởi tố;
b) Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
c) Nhận quyết định khởi tố bị can; quyết định thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can, quyết định phê chuẩn quyết định khởi tố bị can, quyết định phê chuẩn quyết định thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can; quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; bản kết luận điều tra; quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ điều tra; quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án; bản cáo trạng, quyết định truy tố và các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật này;
d) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội;
đ) Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
e) Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;
g) Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật;
h) Tự bào chữa, nhờ người bào chữa;
i) Đọc, ghi chép bản sao tài liệu hoặc tài liệu được số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội hoặc bản sao tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa kể từ khi kết thúc điều tra khi có yêu cầu;
k) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
3. Bị can có nghĩa vụ:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Trường hợp vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thể bị áp giải, nếu bỏ trốn thì bị truy nã;
b) Chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
4. Bộ trưởng Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định chi tiết trình tự, thủ tục, thời hạn, địa điểm bị can đọc, ghi chép bản sao tài liệu hoặc tài liệu được số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội hoặc bản sao tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa khi bị can có yêu cầu quy định tại điểm i khoản 2 Điều này.
1. Bị cáo là người hoặc pháp nhân đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử. Quyền và nghĩa vụ của bị cáo là pháp nhân được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân theo quy định của Bộ luật này.
2. Bị cáo có quyền:
a) Nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; quyết định đình chỉ vụ án; bản án, quyết định của Tòa án và các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật này;
b) Tham gia phiên tòa;
c) Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
d) Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; đề nghị triệu tập người làm chứng, bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người giám định, người định giá tài sản, người tham gia tố tụng khác và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tham gia phiên tòa;
đ) Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
e) Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;
g) Tự bào chữa, nhờ người bào chữa;
h) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội;
i) Đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi hoặc tự mình hỏi người tham gia phiên tòa nếu được chủ tọa đồng ý; tranh luận tại phiên tòa;
k) Nói lời sau cùng trước khi nghị án;
l) Xem biên bản phiên tòa, yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản phiên tòa;
m) Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án;
n) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
o) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
3. Bị cáo có nghĩa vụ:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án. Trường hợp vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thể bị áp giải; nếu bỏ trốn thì bị truy nã;
b) Chấp hành quyết định, yêu cầu của Tòa án.
1. Bị hại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản hoặc là cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín do tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra.
2. Bị hại hoặc người đại diện của họ có quyền:
a) Được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
b) Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
c) Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;
d) Đề nghị giám định, định giá tài sản theo quy định của pháp luật;
đ) Được thông báo kết quả điều tra, giải quyết vụ án;
e) Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật;
g) Đề nghị hình phạt, mức bồi thường thiệt hại, biện pháp bảo đảm bồi thường;
h) Tham gia phiên tòa; trình bày ý kiến, đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi bị cáo và người khác tham gia phiên tòa; tranh luận tại phiên tòa để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; xem biên bản phiên tòa;
i) Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình;
k) Tham gia các hoạt động tố tụng theo quy định của Bộ luật này;
l) Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình, người thân thích của mình khi bị đe dọa;
m) Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án;
n) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
o) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
3. Trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của bị hại thì bị hại hoặc người đại diện của họ trình bày lời buộc tội tại phiên tòa.
4. Bị hại có nghĩa vụ:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; trường hợp cố ý vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thể bị dẫn giải;
b) Chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
5. Trường hợp bị hại chết, mất tích, bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì người đại diện thực hiện quyền và nghĩa vụ của người bị hại quy định tại Điều này.
Cơ quan, tổ chức là bị hại có sự chia, tách, sáp nhập, hợp nhất thì người đại diện theo pháp luật hoặc tổ chức, cá nhân kế thừa quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức đó có những quyền và nghĩa vụ theo quy định tại Điều này.
1. Nguyên đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bị thiệt hại do tội phạm gây ra và có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại.
2. Nguyên đơn dân sự hoặc người đại diện của họ có quyền:
a) Được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
b) Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
c) Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;
d) Được thông báo kết quả điều tra, giải quyết vụ án;
đ) Yêu cầu giám định, định giá tài sản theo quy định của pháp luật;
e) Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật;
g) Đề nghị mức bồi thường thiệt hại, biện pháp bảo đảm bồi thường;
h) Tham gia phiên tòa; trình bày ý kiến, đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi người tham gia phiên tòa; tranh luận tại phiên tòa để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn; xem biên bản phiên tòa;
i) Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình;
k) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
l) Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án về phần bồi thường thiệt hại;
m) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
3. Nguyên đơn dân sự có nghĩa vụ:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
b) Trình bày trung thực những tình tiết liên quan đến việc bồi thường thiệt hại;
c) Chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
1. Bị đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
2. Bị đơn dân sự hoặc người đại diện của họ có quyền:
a) Được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
b) Chấp nhận hoặc bác bỏ một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn dân sự;
c) Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
d) Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;
đ) Yêu cầu giám định, định giá tài sản theo quy định của pháp luật;
e) Được thông báo kết quả điều tra, giải quyết vụ án có liên quan đến việc đòi bồi thường thiệt hại;
g) Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật;
h) Tham gia phiên tòa; trình bày ý kiến, đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi người tham gia phiên tòa; tranh luận tại phiên tòa để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn; xem biên bản phiên tòa;
i) Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình;
k) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
l) Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án về phần bồi thường thiệt hại;
m) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
3. Bị đơn dân sự có nghĩa vụ:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
b) Trình bày trung thực những tình tiết liên quan đến việc bồi thường thiệt hại;
c) Chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
1. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự.
2. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc người đại diện của họ có quyền:
a) Được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
b) Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
c) Yêu cầu giám định, định giá tài sản theo quy định của pháp luật;
d) Tham gia phiên tòa; phát biểu ý kiến, đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi những người tham gia phiên tòa; tranh luận tại phiên tòa để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; xem biên bản phiên tòa;
đ) Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình;
e) Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;
g) Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án về những vấn đề trực tiếp liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của mình;
h) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
i) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
3. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có nghĩa vụ:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
b) Trình bày trung thực những tình tiết liên quan đến quyền và nghĩa vụ của mình;
c) Chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
1. Người làm chứng là người biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng.
2. Những người sau đây không được làm chứng:
a) Người bào chữa của người bị buộc tội;
b) Người do nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà không có khả năng nhận thức được những tình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc không có khả năng khai báo đúng đắn.
3. Người làm chứng có quyền:
a) Được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
b) Yêu cầu cơ quan triệu tập bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản và quyền, lợi ích hợp pháp khác của mình, người thân thích của mình khi bị đe dọa;
c) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng liên quan đến việc mình tham gia làm chứng;
d) Được cơ quan triệu tập thanh toán chi phí đi lại và những chi phí khác theo quy định của pháp luật.
4. Người làm chứng có nghĩa vụ:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Trường hợp cố ý vắng mặt mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan và việc vắng mặt của họ gây trở ngại cho việc giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thì có thể bị dẫn giải;
b) Trình bày trung thực những tình tiết mà mình biết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và lý do biết được những tình tiết đó.
5. Người làm chứng khai báo gian dối hoặc từ chối khai báo, trốn tránh việc khai báo mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật hình sự.
6. Cơ quan, tổ chức nơi người làm chứng làm việc hoặc học tập có trách nhiệm tạo điều kiện để họ tham gia tố tụng.
1. Người chứng kiến là người được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu chứng kiến việc tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định của Bộ luật này.
2. Những người sau đây không được làm người chứng kiến:
a) Người thân thích của người bị buộc tội, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
b) Người do nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà không có khả năng nhận thức đúng sự việc;
c) Người dưới 18 tuổi;
d) Có lý do khác cho thấy người đó không khách quan.
3. Người chứng kiến có quyền:
a) Được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
b) Yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tuân thủ quy định của pháp luật, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản và quyền, lợi ích hợp pháp khác của mình, người thân thích của mình khi bị đe dọa;
c) Xem biên bản tố tụng, đưa ra nhận xét về hoạt động tố tụng mà mình chứng kiến;
d) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng liên quan đến việc mình tham gia chứng kiến;
đ) Được cơ quan triệu tập thanh toán chi phí theo quy định của pháp luật.
4. Người chứng kiến có nghĩa vụ:
a) Có mặt theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
b) Chứng kiến đầy đủ hoạt động tố tụng được yêu cầu;
c) Ký biên bản về hoạt động mà mình chứng kiến;
d) Giữ bí mật về hoạt động điều tra mà mình chứng kiến;
đ) Trình bày trung thực những tình tiết mà mình chứng kiến theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
1. Người giám định là người có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực cần giám định, được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu, người tham gia tố tụng yêu cầu giám định theo quy định của pháp luật.
2. Người giám định có quyền:
a) Tìm hiểu tài liệu của vụ án có liên quan đến đối tượng phải giám định;
b) Yêu cầu cơ quan trưng cầu, người tham gia tố tụng yêu cầu giám định cung cấp tài liệu cần thiết cho việc kết luận;
c) Tham dự vào việc hỏi cung, lấy lời khai và đặt câu hỏi về những vấn đề có liên quan đến đối tượng giám định;
d) Từ chối thực hiện giám định trong trường hợp thời gian không đủ để tiến hành giám định, các tài liệu cung cấp không đủ hoặc không có giá trị để kết luận, nội dung yêu cầu giám định vượt quá phạm vi hiểu biết chuyên môn của mình;
đ) Ghi riêng ý kiến của mình vào bản kết luận chung nếu không thống nhất với kết luận chung trong trường hợp giám định do tập thể giám định tiến hành;
e) Các quyền khác theo quy định của Luật giám định tư pháp.
3. Người giám định có nghĩa vụ:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
b) Giữ bí mật điều tra mà mình biết được khi thực hiện giám định;
c) Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật giám định tư pháp.
4. Người giám định kết luận gian dối hoặc từ chối kết luận giám định mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật hình sự.
5. Người giám định phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi khi thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo;
b) Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người phiên dịch, người dịch thuật, người định giá tài sản trong vụ án đó;
c) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó.
6. Việc thay đổi người giám định do cơ quan trưng cầu giám định quyết định.
1. Người định giá tài sản là người có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực giá, được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng yêu cầu định giá tài sản theo quy định của pháp luật.
2. Người định giá tài sản có quyền:
a) Tìm hiểu tài liệu của vụ án liên quan đến đối tượng phải định giá;
b) Yêu cầu cơ quan yêu cầu định giá, người tham gia tố tụng yêu cầu định giá cung cấp tài liệu cần thiết cho việc định giá;
c) Từ chối thực hiện định giá trong trường hợp thời gian không đủ để tiến hành định giá, các tài liệu cung cấp không đủ hoặc không có giá trị để định giá, nội dung yêu cầu định giá vượt quá phạm vi hiểu biết chuyên môn của mình;
d) Ghi ý kiến kết luận của mình vào bản kết luận chung nếu không thống nhất với kết luận của Hội đồng định giá tài sản;
đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
3. Người định giá tài sản có nghĩa vụ:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
b) Giữ bí mật điều tra mà mình biết được khi thực hiện định giá tài sản;
c) Các nghĩa vụ khác theo quy định của luật.
4. Người định giá tài sản kết luận gian dối hoặc từ chối tham gia định giá mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật hình sự.
5. Người định giá tài sản phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi khi thuộc một trong các trường hợp:
a) Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo;
b) Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án đó;
c) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó.
6. Việc thay đổi người định giá tài sản do cơ quan yêu cầu định giá tài sản quyết định.
1. Người phiên dịch, người dịch thuật là người có khả năng phiên dịch, dịch thuật và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu trong trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng được tiếng Việt hoặc có tài liệu tố tụng không thể hiện bằng tiếng Việt.
2. Người phiên dịch, người dịch thuật có quyền:
a) Được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
b) Đề nghị cơ quan yêu cầu bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của mình, người thân thích của mình khi bị đe dọa;
c) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng liên quan đến việc phiên dịch, dịch thuật;
d) Được cơ quan yêu cầu chi trả thù lao phiên dịch, dịch thuật và các chế độ khác theo quy định của pháp luật.
3. Người phiên dịch, người dịch thuật có nghĩa vụ:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
b) Phiên dịch, dịch thuật trung thực. Nếu phiên dịch, dịch thuật gian dối thì người phiên dịch, người dịch thuật phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật hình sự;
c) Giữ bí mật điều tra mà mình biết được khi phiên dịch, dịch thuật;
d) Phải cam đoan trước cơ quan đã yêu cầu về việc thực hiện nghĩa vụ của mình.
4. Người phiên dịch, người dịch thuật phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi khi thuộc một trong các trường hợp:
a) Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo;
b) Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản trong vụ án đó;
c) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó.
5. Việc thay đổi người phiên dịch, người dịch thuật do cơ quan yêu cầu phiên dịch, dịch thuật quyết định.
6. Những quy định tại Điều này cũng áp dụng đối với người biết được cử chỉ, hành vi của người câm, người điếc, chữ của người mù.
1. Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thông báo, giải thích và bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng theo quy định của Bộ luật này.
Trường hợp người bị buộc tội, người bị hại thuộc diện được trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật trợ giúp pháp lý thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm giải thích cho họ quyền được trợ giúp pháp lý; nếu họ đề nghị được trợ giúp pháp lý thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thông báo cho Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước.
2. Việc thông báo, giải thích phải ghi vào biên bản.
PARTICIPANTS IN LEGAL PROCEEDINGS
Article 55. Participants in legal proceedings
1. Denouncers, informants and individuals proposing charges.
2. Persons denunciated or facing requisitions for charges.
3. Persons held in emergency custody.
4. Arrestees.
5. Temporary detainees.
6. Suspects.
7. Defendants.
8. Crime victims.
9. Civil plaintiffs.
10. Civil defendants.
11. Individuals bearing duties and interests from the lawsuits.
12. Witness testifiers.
13. Witnesses.
14. Expert witnesses.
15. Valuators.
16. Interpreters and translators.
17. Defense counsels.
18. Protectors of legitimate rights and benefits of crime victims and litigants.
19. Protectors of lawful rights and benefits of persons denunciated or facing requisitions for charges.
20. Legal representatives of juridical persons committing crime and other delegates as per this Law.
Article 56. Denouncers, informants and individuals proposing charges
1. Denouncers, informants and entities reporting crime or proposing charges are entitled to:
a) Request competent authorities to maintain confidentiality of denunciation, crime reports, propose charges, to protect their life, health, honor, dignity, prestige, property, legitimate rights and benefits and kindred from existing menaces;
b) Be informed of the final settlement of denunciations, information and requisitions;
c) Complain about competent procedural authorities and persons’ decisions and legal procedure of receiving and handling accusations, criminal information and requisitions for charges.
2. Entities as defined in Section 1 of this Article must present themselves at the requests for authorities empowered to handle criminal information, and must present facts to their knowledge in honesty.
Article 57. Persons denunciated or facing requisitions for charges
1. Persons denunciated or facing requisitions for charges are entitled to:
a) Be informed of their acts denounced or against which charges are proposed;
b) Be informed and explained about their rights and duties according to this Article;
c) Give statements and opinions;
d) Present evidences, documents, items and requests;
dd) Confer on relevant evidences, documents and items and ask authorized procedural persons to inspect and evaluate such;
e) Defend or have their legitimate rights and benefits defended;
g) Be informed of the final settlement of accusations and requisitions for charges;
h) Complain about competent procedural authorities and persons’ decisions and legal procedure.
2. Persons denounced or facing requisitions for charges must appear at the requests for authorities empowered to handle accusations and requisitions for charges.
Article 58. Persons held in emergency custody and arrestees
1. Persons held in emergency custody or arrested for criminal acts in flagrante and wanted notices are entitled to:
a) Hear and obtain the warrants of emergency custody, emergency arrest, written approvals of emergency custody and wanted notices;
b) Be informed of reasons of their temporary detainment and arrest;
c) Be informed and explained about their rights and duties as per this Law;
d) Give statements and opinions, and have no obligation to testify against themselves or admit to guilt;
dd) Present evidences, documents, items and requests;
e) Confer on relevant evidences, documents and items and request authorized procedural persons to inspect and evaluate such;
g) Defend themselves or be defended;
h) Complain about competent procedural authorities and persons’ decisions and legal procedure on detainment and arrest.
2. Persons held in emergency custody and arrestees bear the duty to conform to detainment orders and arrest warrants and requests by entities authorized to detain and arrest people according to this Law.
Article 59. Temporary detainees
1. Temporary detainees are held in emergency captivity or arrested for criminal acts in flagrante or wanted notices or those confessing or surrendering and facing existing orders of temporary detainment.
2. Temporary detainees are entitled to:
a) Be informed of reasons, obtain decisions and written extension of temporary detainment, written approvals of temporary detainment and other decisions of legal procedure according to this Law;
b) Be informed and explained about their duties and rights as per this Article;
c) Give statements and opinions, and have no obligation to testify against themselves or admit to guilt;
d) Defend themselves or be defended;
dd) Present evidences, documents, items and request;
e) Confer on relevant evidences, documents and items and request authorized procedural persons to verify and assess such;
g) File complaints about competent procedural authorities and persons’ decisions and legal procedure on temporary detainment.
3. Temporary detainees are liable for conforming to this Law and the Law on temporary detainment and detention.
1. Suspects are physical persons or juridical persons facing criminal charges. The rights and duties of juridical persons as suspects are executed by their legal representatives according to this Law.
2. Suspects are entitled to:
a) Be informed of reasons for charges against them;
b) Be informed or explained about their rights and duties as per this Article;
c) Acquire decisions on charges against suspects and amendments to such decisions; written approvals of such decisions or amendments; decisions on enforcement, change or termination of preventive and coercive measures; final reports of investigation; decisions on suspension and suspension of investigations; decisions of suspension and suspension of lawsuits; charges, decisions on prosecution and other decisions on legal proceedings according to this Law;
d) Give statements and opinions and bear no obligation to testify against themselves or admit to guilt;
dd) Present evidences, documents, items and requests;
e) Confer on relevant evidences, documents and items and request authorized procedural persons to check and evaluate such;
g) Requisition expert examinations, valuation; changes of authorized procedural persons, expert witnesses, valuators, interpreters and translators;
h) Defend themselves or be defended;
j) Read and write digital documents or copies of such regarding charges and vindication or other copies related to their defense, upon requests, after the end of investigations;
k) Complain about authorized procedural persons’ decisions and actions of legal procedure.
3. Suspects bear these duties:
a) Be present as per subpoenas by persons given authority to institute legal proceedings. If suspects are absent due to any but not force majeure or objective obstacles, they may be delivered by force. Fugitives shall be sought;
b) Comply with competent procedural authorities and persons’ decisions and requests.
4. Minister of Public Security leads and cooperates with the head of the Supreme People’s Procuracy, Court president of the Supreme People’s Court and Minister of Defense to regulate details of sequence, formalities, time limit and location for suspects’ reading and writing of digital documents and copies of such regarding charges, vindication or other copies regarding suspects' pleading, if requested, according to Point i, Section 2 of this Article.
1. Defendants are physical persons or juridical persons tried as per a Court’s decision. The rights and duties of defendants as suspects are executed by their legal representatives according to this Law.
2. Defendants are entitled to:
a) Obtain decisions on hearing of lawsuits; decisions on enforcement, change or termination of preventive and coercive measures; decisions on case suspension; judgments, Court's rulings and other decisions on legal proceedings as per this Law;
b) Attend the trial;
c) Be informed and explained about their rights and duties as per this Article;
d) Petition for expert examinations, valuation, change of authorized procedural persons, expert witnesses, valuators, interpreters, translators, summoning of witness testifiers, crime victims, individuals having duties and interests from the lawsuit, expert witnesses, valuators, other participants in legal proceedings and authorized procedural persons to the Court;
dd) Present evidences, documents, items and requests;
e) Confer on relevant evidences, documents, items and request authorized procedural persons to inspect and assess such;
g) Defend themselves or be defended;
h) Give statements and opinions, bear no obligation to testify against themselves or admit to guilt;
i) Inquire and request Court presidents to question courtroom participants with the Court president’s consent; engage in oral arguments in court;
k) Give final statement prior to the deliberation of judgments;
l) Read the Court's report and request amendments to the Court's report;
m) Appeal against the Court’ judgments and rulings;
n) Complain about competent procedural authorities and persons’ decisions and legal proceedings;
o) Other rights as per the laws.
3. Defendants bear these duties:
a) Appear as per the Court’s subpoena. b) If defendants are absent due to any but not force majeure or objective obstacles, they shall be delivered by force. Fugitives shall be sought;
b) Conform to the Court’s decisions and requests.
1. Crime victims are physical persons suffering from direct damage to physical body, mentality and property, or organizations whose property and reputation are impaired or threatened.
2. Crime victims or their legal representatives are entitled to:
a) Be informed and explained about their rights and duties as per this Article;
b) Present evidences, documents, items and requests;
c) Confer on relevant evidences, documents and items and request authorized procedural persons to inspect and evaluate such;
d) Requisition expert examinations and valuation as per the laws;
dd) Be informed of results of investigations and lawsuits;
e) Request the change of authorized procedural persons, expert witnesses, valuators, interpreters and translators;
g) Recommend punitive measures, compensation level and guarantees of compensation;
h) Attend the trial; provide opinions, request Court president to question defendants and attendees in court; engage in oral arguments in court to defend their legitimate rights and benefits; read the Court’s reports;
i) Defend or have their legitimate rights and benefits defended;
k) Engage in other activities of legal procedure as per this Law;
l) Request competent procedural authorities to protect their life, health, honor, dignity, property, legitimate rights and benefits, kindred against menaces;
m) Appeal against the Court’s judgments and rulings;
n) Complain about competent procedural authorities and persons’ decisions and legal proceedings;
o) Other rights as per the laws.
3. If a lawsuit is brought at the requests for crime victims, they or their legal representatives shall state accusations in court.
4. Crime victims bear these duties:
a) Be present as per authorized procedural persons’ subpoena. If they are absent due to any but not force majeure or objective obstacles, they may be escorted by force;
b) Abide by competent procedural authorities and persons' decisions and request.
5. If an entity is murdered, missing, bereaved of legal capacity, its representative shall execute its rights and duties as per this Law.
Organizations as crime victims, if divided, separated, consolidated or merged, shall have their rights and duties as per this Article possessed by their legal representatives or entities inheriting such duties and rights.
1. Civil plaintiffs are persons and organizations suffering from damage caused by criminal acts and filing damage claim.
2. Civil plaintiffs or their legal representatives are entitled to:
a) Be informed and explained about their rights and duties as per this Article;
b) Present evidences, documents, items and request;
c) Confer on relevant evidences, documents and items and request authorized procedural persons to check and evaluate such;
d) Be informed of results of investigations and lawsuits;
dd) Requisition expert examinations and valuation as per the laws;
e) Request changes of authorized procedural persons, expert witnesses, valuators, interpreters and translators;
g) Recommend level and guarantee measures of compensation;
h) Attend the trial; provide opinions, request Court presidents to question attendees in court; engage in oral arguments in court to defend plaintiffs' legitimate rights and benefits; read the Court’s reports;
i) Defend or have their legitimate rights and benefits defended;
k) Complain about competent procedural authorities and persons’ decisions and legal proceedings;
l) Appeal against the Court’s judgments and rulings on compensations;
m) Other rights as per the laws.
3. Civil plaintiffs bear these duties:
a) Appear as per authorized procedural persons’ subpoena;
b) Present facts for damage claims in honesty;
c) Comply with competent procedural authorities and persons’ decisions and requests.
1. Civil defendants are persons and organizations incurring liabilities for compensations as per the laws.
2. Civil defendants or their legal representatives are entitled to:
a) Be informed and explained about their rights and duties as per this Article;
b) Accept or reject all or parts of civil plaintiffs’ claims;
c) Present evidences, documents, items and requests;
d) Confer on relevant evidences, documents and items and request authorized procedural persons to inspect and assess such;
dd) Requisition expert examinations and valuation as per the laws;
e) Be informed of results of investigations and lawsuits in connection with damage claims;
g) Request change of authorized procedural persons, expert witnesses, valuators, interpreters and translators;
h) Attend the trial; provide opinions, request the Court president to question attendees in court; engage in oral arguments to protect defendants’ legitimate rights and benefits; read the Court’s reports;
i) Defend or have their legitimate rights and benefits defended;
k) Complain about competent procedural authorities and persons’ decisions and legal proceedings;
l) Appeal against the Court’s judgments and rulings on compensations;
m) Other rights as per the laws.
3. Civil defendants bear these duties:
a) Be present as per authorized procedural persons’ subpoena;
b) Present facts related to compensations in honesty;
c) Conform to competent procedural authorities and persons’ decisions and requests.
Article 65. Parties with interests and duties related to the lawsuit
1. Parties with interests and duties in connection with the lawsuit are individuals and organizations holding benefits and duties pertaining to criminal lawsuits.
2. Parties with interest and duties relating to the lawsuit or their representatives are entitled to:
a) Be informed and explained about their rights and duties as per this Article;
b) Present evidences, documents, items and requests;
c) Requisition expert examinations and valuation as per the laws;
d) Attend the trial; provide opinions, request the Court president to question attendees in court; engage in oral arguments in court to defend their legitimate rights and benefits; read the Court's reports;
dd) Defend or have their legitimate rights and benefits defended;
e) Confer on relevant evidences, documents and items and request authorized procedural persons to verify and assess such;
g) Appeal against the Court's judgments and rulings on matters directly pertaining to their benefits and duties;
h) Complain about competent procedural authorities and persons’ decisions and legal proceedings;
i) Other rights as per the laws.
3. Parties with interests and duties relating to the lawsuit bear these duties:
a) Appear as per authorized procedural persons’ subpoena;
b) Present facts pertaining to their rights and duties in honesty;
c) Abide by competent procedural authorities and persons’ decisions and requests.
Article 66. Witness testifiers
1. Witness testifiers possess knowledge of facts relating to the crime and lawsuit and receive competent procedural authorities' subpoena to testify.
2. The following persons cannot testify:
a) Defense counsels of accused persons;
b) Persons not conscious of facts pertaining to criminal information and lawsuit or not capable of giving judicious testimonies due to their mental or physical impairment.
3. Witness testifiers are entitled to:
a) Be informed or explained about their rights and duties as per this Article;
b) Request summoning authorities to protect their life, health, honor, dignity, property, legitimate rights and benefits and kindred against menaces;
c) File complaints about competent procedural authorities and persons’ decisions and legal proceedings appertaining to matters that they testify for and against;
d) Have their expenditure of travel and other expenses covered by summoning authorities as per the laws.
4. Witness testifiers bear these duties:
a) Be present as per competent procedural authorities’ subpoena. If their absence due to any but not force majeure or objective obstacles hinders the handling of criminal information, charges, investigations, prosecution, adjudication, they may be escorted by force;
b) Present facts to their knowledge on criminal information and lawsuits and reasons leading to such knowledge in honesty.
5. If witness testifiers give false testimonies, decline or elude testification for any excuses not relating to force majeure or objective obstacles, they shall incur criminal liabilities as per the Criminal Code.
6. Organizations where witness testifiers work or pursue education are responsible for supporting their testification.
1. Witnesses are requested by competent procedural authorities to witness legal proceedings according to this Law.
2. The following persons cannot be a witness:
a) Kindred of accused persons or given authority to institute legal proceedings;
b) Persons deprived of judicious consciousness due to mental or physical impairment;
c) Persons less than 18 years old;
d) There are evidences of a person’s bias.
3. Witnesses are entitled to:
a) Be informed and explained about their rights and duties as per this Article;
b) Request authorized procedural persons to abide by the laws and protect their life, health, honor, dignity, property, legitimate rights and benefits, and kindred against menaces;
c) Read reports of legal proceedings, and give opinions on legal proceedings that they witness;
d) Complain about competent procedural authorities and persons’ decisions and legal proceedings pertaining to matters that they witness;
dd) Have expenses covered by summoning authorities as per the laws.
4. Witnesses bear these duties:
a) Appear as per competent procedural authorities’ subpoena;
b) Witness all legal proceedings as requested;
c) Sign records of activities that they witness;
d) Maintain confidentiality of investigative activities that they witness;
dd) Present facts that they witness in honesty at the requests for competent procedural authorities.
1. Expert witnesses possess professional knowledge of matters requiring examinations for experts, who are consulted by competent procedural authorities or requested by participants in legal proceedings to conduct expert examinations as per the laws.
2. Expert witnesses are entitled to:
a) Read case files in connection with the subjects of expert examination;
b) Request authorities requisitioning expert examinations or participants in legal proceedings, who petition for expert examinations, to provide documents necessary for reaching conclusions;
c) Participate in sessions of interrogation, extraction of statements and inquiry of matters related to the subjects of expert examination;
d) Refuse to conduct expert examinations without adequate time for relevant tasks, sufficient documents or substantial grounds to reach a conclusion or decline to expert examinations surpassing the extent of their professional knowledge;
dd) Put their own opinions in the joint final report if they do not agree to the joint findings from a team of expert witnesses;
e) Other rights as per the Law on expertise.
3. Expert witnesses bear these duties:
a) Be present as per competent procedural authorities’ subpoena;
b) Maintain confidentiality of investigation findings grasped during expert examinations;
c) Other duties as per the Law on judicial expert examination.
4. If expert witnesses fabricate findings or object to conclude examinations for any reasons but neither force majeure nor objective obstacles, they shall face criminal liabilities as per the Criminal Code.
5. Expert witnesses must decline to engage in legal proceedings or submit to replacement in the following events:
a) They are concurrently crime victims, litigants, or representatives or kindred of crime victims, litigants, suspects or defendants;
b) Having performed the role of defense counsels, witness testifiers, interpreters, translators or valuators in the lawsuit;
c) Having engaged in legal proceedings of the lawsuit.
6. The entities consulting experts shall decide to replace expert witnesses.
1. Valuators possess professional knowledge of pricing, who are consulted by competent procedural authorities and requested by participants in legal proceedings to valuate property as per the laws.
2. Valuators are entitled to:
a) Study case files in connection with the subjects of valuation;
b) Request the entities requisitioning valuation or participants in legal proceedings, who request valuation, to provide documents necessary for valuation;
c) Refuse to perform activities of valuation without adequate time for relevant tasks, sufficient documents or substantial grounds for valuation or declined to requests for valuation surpassing the extent of their professional knowledge;
d) Put their own findings in the joint final report if disagreeing with the conclusions by the Panel of valuation;
dd) Other rights as per the laws.
3. Valuators bear these duties:
a) Appear as per competent procedural authorities’ subpoena;
b) Maintain confidentiality of investigation facts grasped during their activities of valuation;
c) Other duties as per the laws.
4. If valuators provide false findings or decline to valuate property for any reasons but neither force majeure nor objective obstacles, they shall face criminal liabilities as per the Criminal Code.
5. Valuators must repudiate their engagement in legal proceedings or submit to replacement in the following events:
a) They are concurrently crime victims, litigants, or representatives, kindred of crime victims, litigants or suspects, defendants;
b) Having performed the role of defense counsels, witness testifiers, expert witnesses, interpreters or translators in the lawsuit;
c) Having engaged in legal proceedings of the lawsuit.
6. The entities demanding valuation shall decide the replacement of valuators.
Article 70. Interpreters and translators
1. Interpreters and translators are capable of interpreting and translating languages, whose services are demanded by competent procedural authorities when participants in legal proceedings do not speak Vietnamese or documents are made in foreign languages.
2. Interpreters and translators are entitled to:
a) Be informed and explained about their duties and rights as per this Article;
b) Request entities demanding their services to protect their life, health, honor, dignity, property, legitimate rights and benefits and kindred against menaces;
c) Complain about competent procedural authorities and persons’ decisions and legal proceedings regarding oral and written translation;
d) Receive payments for interpretation and translation from authorities demanding their services and other benefits as per the laws.
3. Interpreters and translators bear these duties:
a) Be present as per competent procedural authorities’ subpoena;
b) Perform tasks of oral and written translation in honesty. If interpreters and translators provide deceitful services, they shall face criminal liabilities as per the Criminal Code;
c) Maintain confidentiality of investigation secrets grasped during their tasks of oral and written translation;
d) Guarantee the execution of their duties before the authorities demanding their services.
4. Interpreters and translators must decline to engage in legal proceedings or submit to replacement in the following events:
a) They are concurrently crime victims, litigants; or representatives, kindred of crime victims, litigants or suspects, defendants;
b) Having performed the role of defense counsels, witness testifiers, expert witnesses, and valuators in the lawsuit;
c) Having engaged in legal proceedings of the lawsuit.
5. The authorities demanding services of oral and written translation shall decide the replacement of interpreters and translators.
6. The stipulations of this Article shall also apply to individuals comprehending signs and behaviors of the mute or the deaf, and writing of the blind.
Article 71. Responsibilities for announcement and explanation of rights and duties of participants in proceedings and assurance of their execution of such obligations and rights
1. Competent procedural authorities and persons are responsible for announcing and explaining the rights and duties of persons participating in legal proceedings and for assuring the latters' execution of such obligations and grants according to this Law.
If a accused person or aggrieved is entitled to legal aid as per the Law on legal aid, competent procedural authorities and persons are responsible for elucidating their right of legal aid. If such person petitions for legal aid, competent procedural authorities and persons shall promptly inform a Governmental legal aid centers.
2. Announcement and explanation must be recorded in writing.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 155. Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại
Điều 157. Căn cứ không khởi tố vụ án hình sự
Điều 268. Thẩm quyền xét xử của Tòa án
Điều 285. Viện kiểm sát rút quyết định truy tố
Điều 367. Thủ tục xem xét bản án tử hình trước khi thi hành
Điều 401. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
Ðiều 419. Áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế
Điều 447. Điều kiện và thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
Điều 57. Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố
Điều 58. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt
Điều 65. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án
Điều 73. Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa
Điều 75. Lựa chọn người bào chữa
Điều 76. Chỉ định người bào chữa
Điều 78. Thủ tục đăng ký bào chữa
Điều 80. Gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đang bị tạm giam
Điều 83. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố
Điều 84. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự
Điều 148. Tạm đình chỉ việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố
Điều 241. Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế
Điều 278. Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế
Điều 347. Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế
Điều 133. Chương trình an toàn, vệ sinh lao động
Mục 4. LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
Điều 41. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát
Điều 42. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên
Điều 110. Giữ người trong trường hợp khẩn cấp
Điều 125. Hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn
Điều 156. Thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự
Điều 169. Chuyển vụ án để điều tra
Điều 173. Thời hạn tạm giam để điều tra
Điều 180. Thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can
Điều 228. Hủy bỏ việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt
Điều 236. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố
Điều 238. Giao, nhận hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra
Điều 246. Giải quyết yêu cầu điều tra bổ sung của Tòa án
Điều 368. Thủ tục xét tha tù trước thời hạn có điều kiện
Điều 433. Khởi tố bị can, thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can đối với pháp nhân
Điều 443. Tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can, bị cáo
Điều 457. Quyết định áp dụng thủ tục rút gọn