Chương XV Luật bảo vệ môi trường 2020: Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
Số hiệu: | 96/2015/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 19/10/2015 | Ngày hiệu lực: | 08/12/2015 |
Ngày công báo: | 30/10/2015 | Số công báo: | Từ số 1073 đến số 1074 |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nghị định 96/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Doanh nghiệp về: số lượng, hình thức, nội dung mẫu dấu doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện; quản lý, sử dụng con dấu; doanh nghiệp xã hội; hạn chế sở hữu chéo giữa các công ty… được ban hành ngày 19/10/2015.
Tiếp nhận viện trợ, tài trợ Doanh nghiệp xã hội
- Theo Nghị định 96/2015, doanh nghiệp xã hội tiếp nhận viện trợ phi chính phủ nước ngoài để thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường theo quy định của pháp luật về tiếp nhận viện trợ phi chính phủ nước ngoài. Ngoài ra, doanh nghiệp xã hội được tiếp nhận tài trợ bằng tài sản, tài chính hoặc hỗ trợ kỹ thuật từ các cá nhân, cơ quan, tổ chức trong nước và tổ chức nước ngoài đã đăng ký hoạt động tại Việt Nam.
Số lượng, hình thức, nội dung mẫu con dấu của doanh nghiệp
- Nghị định 96 quy định Chủ doanh nghiệp tư nhân đối với doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên đối với công ty hợp danh, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, Hội đồng quản trị đối với công ty cổ phần quyết định số lượng, hình thức, nội dung và mẫu con dấu, việc quản lý và sử dụng con dấu, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác. Nội dung Điều lệ hoặc Quyết định về con dấu của doanh nghiệp phải bao gồm:
Mẫu con dấu, gồm: Hình thức, kích cỡ, nội dung, mầu mực dấu.
Số lượng con dấu.
Quy định về quản lý và sử dụng con dấu.
- Nghị định 96/2015/NĐ-CP còn quy định thêm: Mẫu con dấu doanh nghiệp được thể hiện dưới một hình thức cụ thể. Mỗi doanh nghiệp có một mẫu con dấu thống nhất về nội dung, hình thức và kích thước.
- Thông tin về mã số doanh nghiệp và tên doanh nghiệp trong nội dung mẫu con dấu thực hiện theo quy định tại Điều 30 và Khoản 1 Điều 38 Luật Doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể bổ sung thêm ngôn ngữ, hình ảnh khác vào nội dung mẫu con dấu, trừ các trường hợp quy định tại Điều 14 Nghị định 96 năm 2015.
Quản lý và sử dụng con dấu
- Doanh nghiệp đã thành lập trước ngày 01/07/2015 tiếp tục sử dụng con dấu đã được cấp mà không phải thông báo mẫu con dấu cho cơ quan đăng ký kinh doanh. Trường hợp doanh nghiệp làm thêm con dấu, thay đổi màu mực dấu thì thông báo mẫu con dấu theo quy định về đăng ký doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp đã thành lập trước ngày 01/07/2015 làm con dấu mới theo quy định tại Nghị định số 96 thì phải nộp lại con dấu và Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu cho cơ quan công an nơi đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu. Cơ quan công an cấp giấy biên nhận đã nhận lại con dấu.
- Trường hợp doanh nghiệp đã thành lập trước ngày 01/07/2015 bị mất con dấu, mất Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu thì doanh nghiệp được làm con dấu theo quy định tại Nghị định 96/2015; đồng thời thông báo việc mất con dấu, mất Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu cho cơ quan công an nơi đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu.
Nghị định 96/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật doanh nghiệp về doanh nghiệp xã hội; số lượng, hình thức, nội dung mẫu con dấu của doanh nghiệp; hạn chế sở hữu chéo giữa các công ty có hiệu lực từ ngày 08/12/2015.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
RESPONSIBILITY FOR STATE MANAGEMENT OF ENVIRONMENTAL PROTECTION
Article 164. Contents of state management of environmental protection
1. Promulgating and organizing the implementation of policies and laws; standards, technical regulations and technical guidance; strategies, planning and plans; programs, schemes and projects on environmental protection.
2. Appraising EIARs and approving EIAR appraisal results; issuing, renewing, adjusting, re-issuing and revoking environmental licenses; carrying out environmental registration; issuing, re-issuing and revoking environmental certificates.
3. Controlling sources of pollution; managing waste and environmental quality; improving and remediating environment; protecting environment at natural heritage sites, conserving nature and biodiversity; preventing and responding to environmental emergencies.
4. Building and managing environmental monitoring systems; organizing environmental monitoring.
5. Building and updating environmental information and reporting systems and database.
6. Building and operating systems for supervising and assessing activities aimed at climate change adaptation; systems for measuring, reporting and appraising reduction of GHG emissions.
7. Developing GHG inventory; building and updating climate change, sea level rise and urban inundation scenarios and database; assessing national climate; providing guidelines for using climate change information and data and integrating contents of adaptation to climate change with strategies and planning.
8. Organizing development of the domestic carbon market; implementation of the credit exchange mechanisms and fulfillment of international commitments to GHG emissions reduction.
9. Carrying out inspections; handling complaints and denunciations; imposing penalties for violations against the law on environmental protection; assessing damage and claiming compensation for environmental damage.
10. Environmental communication and education, increasing awareness of environmental protection; provide professional training in environmental protection.
11. Scientific research into, development, application and transfer of environmental protection technologies, international integration and cooperation in environmental protection.
12. Providing state funding for performing environmental protection tasks within the current budget; statistically reporting, monitoring and publishing expenditures on environmental protection.
Article 165. Responsibility of the Government for state management of environmental protection
1. Perform uniform state management of environmental protection nationwide; promulgate or propose the promulgation of legislative documents, mechanisms and policies on environmental protection.
2. Decide on policies on environmental protection, improvement and preservation; direct the remediation of environmental pollution and degradation and improvement of environmental quality in key areas; control of pollution and response to environmental emergencies; development of clean energy, sustainable production and consumption; development of environmental industry and services.
3. Consolidate environmental protection authorities to satisfy managerial requirements; assign authorities to perform state management of environmental protection; provide resources for environmental protection; direct research into and application of technological and scientific advances; boost international integration and cooperation in environmental protection.
4. Submit annual environmental protection reports to the National Assembly.
Article 166. Responsibility of the Ministry of Natural Resources and Environment for state management of environmental protection
The Ministry of Natural Resources and Environment shall be responsible to the Government for performing uniform state management of environmental protection and has the responsibility to:
1. Preside over formulating, promulgate, propose the promulgation and organize the implementation of legislative documents on environmental protection; national environmental standards and technical regulations; strategies, planning and plans; programs, schemes and projects on environmental protection;
2. Comment on EIA contents; organize appraisal of EIARs; issue, renew, adjust, re-issue and revoke environmental licenses; issue, renew and re-issue environmental certificates within its power;
3. Direct, providing guidance on, inspect and organize the control of sources of pollution; management of waste and environmental quality; environmental improvement and remediation; protection of environment at natural heritage sites, nature and biodiversity conservation; environmental emergency prevention and response as prescribed by law;
4. Organize the establishment and management of the national environmental monitoring network; approve and organize the execution of environmental monitoring programs; provide information and warnings about environmental pollution as prescribed by law;
5. Organize the development of environmental protection contents to be included in regional planning; provide guidelines for developing environmental protection contents to be included in provincial planning and special administrative-economic unit planning;
6. Organize the statistical reporting, building, maintenance and operation of environmental information and reporting systems and database as prescribed by law;
7. Communicating and disseminating knowledge and law relating to environmental protection, increase awareness of environmental protection; provide professional training in environmental protection as prescribed by law;
8. Propose policies on environmental protection taxes and fees, issuance of green bonds and other economic instruments to mobilize and use resources for environmental protection as prescribed by law;
9. Organize the establishment and operation of the national system for supervising and assessing activities aimed at climate change adaptation; national system for measuring, reporting and appraising reduction of GHG emissions;
10. Organize the development of national GHG inventory; build and update the national climate change scenario and database; assessing national climate; provide guidelines for using climate change information and data and integrating contents of adaptation to climate change with strategies and planning;
11. Consolidate proposals for allocation of state budget estimates for environmental protection activities from Ministries, ministerial agencies and provincial People’s Committees and provide guidelines for implementing the law on state budget; provide guidelines for statistically reporting, monitoring and publishing expenditures on environmental protection;
12. Request the Government to grant approval for participation in international organizations and signature of international environmental treaties and agreements; international integration and cooperation in environmental in the fields under its management;
13. Carry out inspections of compliance with the law on environmental protection and assumption of responsibility for state management of environmental protection; handle environmental complaints and denunciations; assess damage and claim compensation for environmental damage; impose penalties for violations against the law on environmental protection;
14. Organize scientific researches into, development, application and transfer of environmental protection technologies as prescribed by law;
15. Cooperate with the Vietnamese Fatherland Front and central government authorities of socio-political organizations in organizing the implementation of the State’s policies and law on environmental protection and supervising environmental protection activities;
16. Perform other environmental protection tasks assigned by the Government and the Prime Minister.
Article 167. Responsibility of Ministries and ministerial agencies for state management of environmental protection
1. The Ministry of National Defense shall organize the implementation of the law on environmental protection in the field of national defense; form and assign forces and vehicles in response to environmental emergencies; participate in transboundary environmental monitoring and offshore water monitoring as prescribed by law.
2. The Ministry of Public Security shall organize the implementation of the law on environmental protection in activities of the People’s Public Security Force; direct and organize the prevention of crimes and violations against the law in relation to environmental crimes; maintain security, social order and safety in the field of environment as prescribed by law; mobilize resources for response to environmental emergencies as prescribed by law.
3. Ministries and ministerial agencies shall, within their jurisdiction, cooperate with the Ministry of Natural Resources and Environment in performing state management of environmental protection.
4. The Government shall elaborate on responsibilities of Ministries and ministerial agencies for performing state management of environmental protection as prescribed by this Law.
Article 168. Responsibility of People's Committees at all levels for state management of environmental protection
1. Provincial People’s Committees shall, within their jurisdiction, have the following responsibilities:
a) Formulate, promulgate or request provincial People's Councils to promulgate and organize the implementation of legislative documents on environmental protection; local standards and technical regulations on environment; local strategies, planning and plans; programs, schemes and projects on environmental protection; environmental protection contents in provincial planning;
b) Organize appraisal of EIARs and approve EIAR appraisal results; issue, renew, adjust and re-issue environmental licenses within their power;
c) Direct, provide guidance on, inspect and organize the control of sources of pollution and environmental emergencies prevention and control within their provinces as prescribed by law; organize the management of waste sources within their provinces as assigned; be responsible to the Government for environmental pollution occurring within their provinces;
d) Organize the monitoring, supervision, warning and management of environmental quality, and waste management in their provinces within their power and under the guidance of the Ministry of Natural Resources and Environment; environmental improvement and remediation; protection of environment at natural heritage sites, nature and biodiversity conservation;
dd) Invest in building, managing and operating environmental monitoring networks according to the comprehensive planning for national environmental monitoring; formulate, approve and organize the execution of local environmental monitoring programs; provide information and warnings about environmental pollution as prescribed by law;
e) Organize the investigation, statistical reporting and updating of environmental information and reporting systems and database as prescribed by law;
g) Communicate and disseminate knowledge and law relating to environmental protection; increase awareness of environmental protection; provide professional training in environmental protection as prescribed by law;
h) Carry out inspections of compliance with the law on environmental protection and assumption of responsibility for state management of environmental protection; handle environmental complaints and denunciations; assess damage and claim compensation for environmental damage; impose penalties for violations against the law on environmental protection as prescribed by law;
i) Mobilize and use resources for environmental protection as prescribed by law; request provincial People’s Councils to providing funding for performance of environmental protection tasks within the current budget; provide guidelines for, allocate and inspect the enactment of state budget expenditures for local environmental protection activities;
k) Organize research into and application of technological and scientific advances; participate in international cooperation in environmental protection as prescribed by law;
l) Perform other environmental protection tasks assigned by the Government and the Prime Minister.
2. District-level People’s Committees shall, within their jurisdiction, have the following responsibilities:
a) Formulate, promulgate or request competent authorities to promulgate legislative documents on environmental protection, local environmental protection plans, programs, schemes and projects;
b) Issue, renew, adjust, re-issue and revoke environmental licenses within their power;
c) Direct, provide guidance on, inspect and organize the control of sources of pollution and environmental emergencies prevention and control within their districts as prescribed by law; organize the management of waste sources within their provinces as assigned; be responsible to the Government for environmental pollution occurring within their districts;
d) Organize the monitoring, supervision, warning and management of environmental quality, and waste management in their provinces within their power and under the guidance of the Ministry of Natural Resources and Environment; environmental improvement and remediation; nature and biodiversity conservation;
dd) Carry out inspections and impose penalties for violations against the law on environmental protection within their power or transfer violation cases to competent persons as prescribed by law; handle environmental complaints, denunciations and propositions;
e) Communicate and disseminate knowledge and law relating to environmental protection; raise public awareness of environmental protection;
g) Provide environmental information and carry out environmental reporting as prescribed by law;
h) Mobilize and use resources for environmental protection as prescribed by law; request district-level People’s Councils or competent authorities to provide funding for performing environmental protection tasks within the current budget;
i) Perform other environmental protection tasks assigned by provincial People’s Committees.
3. Communal People’s Committees shall, within their jurisdiction, have the following responsibilities:
a) Formulate, promulgate and organize the implementation of legislative documents, regulations and conventions on environmental hygiene maintenance and environmental protection; set up and organize the execution of environmental protection projects and tasks;
b) Direct, provide guidance on, inspect and organize the control of sources of pollution; receipt of environmental registration forms; environmental emergencies prevention and control within their communes as prescribed by law; organize the management of waste sources within their communes as assigned; be responsible to district-level People’s Committees for environmental pollution occurring within their communes;
c) Organize the monitoring, supervision, warning and management of environmental quality, and waste management in their communes within their power or as assigned by district-level People's Committees; environmental improvement and remediation; nature and biodiversity conservation;
d) Build and increase public awareness of environmental protection; encourage the people to participate in maintaining environmental hygiene and protecting the environment; instruct residential communities within their communes to incorporate environmental protection contents into village regulations and conventions and development of new rural areas and courteous families;
dd) Carry out inspections and impose penalties for violations against the law on environmental protection within their power or transfer violation cases to competent persons as prescribed by law; handle environmental complaints, denunciations and propositions within their power;
e) Mobilize and use resources for environmental protection as prescribed by law;
g) Organize the collection of environmental information and carry out environmental reporting as prescribed by law;
h) Perform other environmental protection tasks assigned by district-level People’s Committees.
4. Responsibility of a local government in a special administrative-economic unit for environmental protection shall be defined by the National Assembly upon establishing such special administrative-economic unit, unless otherwise prescribed by the law on special administrative-economic units.
1. Ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; chương trình, đề án, dự án về bảo vệ môi trường.
2. Thẩm định, phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; cấp, cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, thu hồi giấy phép môi trường; đăng ký môi trường; cấp, cấp lại, thu hồi giấy chứng nhận về môi trường.
3. Kiểm soát nguồn ô nhiễm; quản lý chất thải, chất lượng môi trường; cải tạo và phục hồi môi trường; bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường.
4. Xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường; tổ chức quan trắc môi trường.
5. Xây dựng, cập nhật hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về môi trường, báo cáo về môi trường.
6. Xây dựng và triển khai hệ thống giám sát và đánh giá các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu; hệ thống đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
7. Kiểm kê khí nhà kính; xây dựng và cập nhật kịch bản, cơ sở dữ liệu về biến đổi khí hậu, nước biển dâng và ngập lụt đô thị; đánh giá khí hậu quốc gia; hướng dẫn việc sử dụng thông tin, dữ liệu về biến đổi khí hậu và lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch.
8. Tổ chức thực hiện thị trường các-bon trong nước; thực hiện cơ chế trao đổi tín chỉ, cam kết quốc tế về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
9. Thanh tra, kiểm tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; xác định thiệt hại và yêu cầu bồi thường thiệt hại về môi trường.
10. Truyền thông, giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức, ý thức về bảo vệ môi trường; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý về bảo vệ môi trường.
11. Tổ chức nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng chuyển giao công nghệ, hội nhập và hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.
12. Bố trí kinh phí ngân sách nhà nước để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo phân cấp ngân sách hiện hành; thống kê, theo dõi và công bố các nguồn chi cho bảo vệ môi trường.
1. Thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong phạm vi cả nước; ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách về bảo vệ môi trường.
2. Quyết định chính sách về bảo vệ, cải thiện và giữ gìn môi trường; chỉ đạo tập trung giải quyết, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường ở các khu vực trọng điểm; kiểm soát ô nhiễm, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường; phát triển năng lượng sạch, sản xuất và tiêu dùng bền vững; phát triển ngành công nghiệp môi trường, dịch vụ môi trường.
3. Kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu quản lý; phân công, phân cấp thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường; bố trí nguồn lực cho hoạt động bảo vệ môi trường; chỉ đạo nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ; hội nhập và hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.
4. Hằng năm, báo cáo Quốc hội về công tác bảo vệ môi trường.
Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và có trách nhiệm sau đây:
1. Chủ trì xây dựng, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án về bảo vệ môi trường;
2. Có ý kiến về nội dung đánh giá môi trường chiến lược; tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; cấp, cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, thu hồi giấy phép môi trường; cấp, cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận về môi trường theo thẩm quyền;
3. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện kiểm soát nguồn ô nhiễm; quản lý chất thải, chất lượng môi trường; cải tạo và phục hồi môi trường; bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường theo quy định của pháp luật;
4. Tổ chức xây dựng, quản lý mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia; phê duyệt và tổ chức thực hiện các chương trình quan trắc môi trường; thông tin, cảnh báo về ô nhiễm môi trường theo quy định của pháp luật;
5. Tổ chức xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng; hướng dẫn việc xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch tỉnh, quy hoạch đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt;
6. Tổ chức thống kê, xây dựng, duy trì và vận hành hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về môi trường, báo cáo môi trường theo quy định của pháp luật;
7. Truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức về bảo vệ môi trường; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
8. Đề xuất chính sách về thuế, phí bảo vệ môi trường, phát hành trái phiếu xanh và các công cụ kinh tế khác để huy động, sử dụng nguồn lực cho bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
9. Tổ chức xây dựng và triển khai hệ thống giám sát, đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia; hệ thống đo đạc, báo cáo, thẩm định hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cấp quốc gia;
10. Tổ chức thực hiện kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia; xây dựng, cập nhật cơ sở dữ liệu quốc gia, kịch bản biến đổi khí hậu; hướng dẫn việc sử dụng thông tin, dữ liệu về biến đổi khí hậu và lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch;
11. Tổng hợp để đề xuất phân bổ dự toán ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi trường của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và hướng dẫn việc thực hiện theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước; hướng dẫn việc thống kê, theo dõi và công bố nguồn chi cho bảo vệ môi trường;
12. Trình Chính phủ việc tham gia tổ chức quốc tế, ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế về môi trường; thực hiện hội nhập và hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý;
13. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường; giải quyết khiếu nại, tố cáo về môi trường; xác định thiệt hại và yêu cầu bồi thường thiệt hại về môi trường; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
14. Tổ chức nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
15. Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội trong việc tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường, giám sát hoạt động về bảo vệ môi trường;
16. Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.
1. Bộ Quốc phòng có trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong lĩnh vực quốc phòng; xây dựng, tổ chức lực lượng, phương tiện tham gia ứng phó, khắc phục sự cố môi trường; tham gia quan trắc môi trường xuyên biên giới, nước biển xa bờ theo quy định của pháp luật.
2. Bộ Công an có trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động của lực lượng Công an nhân dân; chỉ đạo, tổ chức hoạt động phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm về môi trường; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong lĩnh vực môi trường theo quy định của pháp luật; huy động lực lượng tham gia ứng phó, khắc phục sự cố môi trường theo quy định của pháp luật.
3. Bộ, cơ quan ngang Bộ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
4. Chính phủ quy định chi tiết trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường theo quy định của Luật này.
1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm sau đây:
a) Xây dựng, ban hành hoặc trình Hội đồng nhân dân cùng cấp ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường địa phương; chiến lược, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án về bảo vệ môi trường của địa phương; nội dung về bảo vệ môi trường trong quy hoạch tỉnh;
b) Tổ chức thẩm định, phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; cấp, cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại thu hồi giấy phép môi trường theo thẩm quyền;
c) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện kiểm soát nguồn ô nhiễm; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trên địa bàn theo quy định của pháp luật; tổ chức quản lý các nguồn thải trên địa bàn theo phân công, phân cấp; chịu trách nhiệm trước Chính phủ về việc để xảy ra ô nhiễm môi trường trên địa bàn;
d) Tổ chức theo dõi, giám sát, cảnh báo, quản lý chất lượng môi trường và quản lý chất thải trên địa bàn theo thẩm quyền và theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường; cải tạo, phục hồi môi trường; bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học;
đ) Đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành mạng lưới quan trắc môi trường theo quy hoạch tổng thể quan trắc môi trường quốc gia; xây dựng, phê duyệt và tổ chức thực hiện chương trình quan trắc môi trường của địa phương; thông tin, cảnh báo về ô nhiễm môi trường theo quy định của pháp luật;
e) Tổ chức điều tra, thống kê, cập nhật hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về môi trường, báo cáo môi trường theo quy định của pháp luật;
g) Truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường; giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức về bảo vệ môi trường; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
h) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn; giải quyết khiếu nại, tố cáo về môi trường; đánh giá, yêu cầu bồi thường thiệt hại về môi trường; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
i) Huy động và sử dụng nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật; trình Hội đồng nhân dân cùng cấp bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo phân cấp ngân sách hiện hành; hướng dẫn, phân bổ, kiểm tra việc thực hiện chi ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi trường của địa phương;
k) Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; tham gia hoạt động hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
l) Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.
2. Ủy ban nhân dân cấp huyện, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm sau đây:
a) Xây dựng, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án về bảo vệ môi trường của địa phương;
b) Cấp, cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, thu hồi giấy phép môi trường theo thẩm quyền;
c) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện kiểm soát nguồn ô nhiễm; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trên địa bàn theo quy định của pháp luật; tổ chức quản lý các nguồn thải trên địa bàn theo phân công, phân cấp; chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về việc để xảy ra ô nhiễm môi trường trên địa bàn;
d) Tổ chức theo dõi, giám sát, cảnh báo, quản lý chất lượng môi trường và quản lý chất thải trên địa bàn theo thẩm quyền hoặc theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; cải tạo, phục hồi môi trường; bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học;
đ) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo thẩm quyền hoặc chuyển người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về bảo vệ môi trường;
e) Truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường; giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức về bảo vệ môi trường trong cộng đồng;
g) Thông tin về môi trường, báo cáo môi trường theo quy định của pháp luật;
h) Huy động và sử dụng nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật; trình Hội đồng nhân dân cùng cấp hoặc cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo phân cấp ngân sách hiện hành;
i) Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường khác do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao.
3. Ủy ban nhân dân cấp xã, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm sau đây:
a) Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, quy chế, quy ước về giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường; xây dựng và tổ chức thực hiện dự án, nhiệm vụ về bảo vệ môi trường;
b) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện kiểm soát nguồn ô nhiễm; tiếp nhận đăng ký môi trường; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trên địa bàn theo quy định của pháp luật; tổ chức quản lý các nguồn thải trên địa bàn theo phân công, phân cấp; chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp huyện về việc để xảy ra ô nhiễm môi trường trên địa bàn;
c) Tổ chức theo dõi, giám sát, cảnh báo, quản lý chất lượng môi trường và quản lý chất thải trên địa bàn theo thẩm quyền hoặc theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp huyện; cải tạo, phục hồi môi trường; bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học;
d) Truyền thông nâng cao nhận thức, xây dựng ý thức về bảo vệ môi trường trong cộng đồng; vận động người dân tham gia giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường; hướng dẫn cộng đồng dân cư trên địa bàn đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hương ước, quy ước, xây dựng nông thôn mới, gia đình văn hóa;
đ) Kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo thẩm quyền hoặc chuyển người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về bảo vệ môi trường theo thẩm quyền;
e) Huy động và sử dụng nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
g) Tổ chức thu thập thông tin về môi trường, báo cáo môi trường theo quy định của pháp luật;
h) Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường khác do Ủy ban nhân dân cấp huyện giao.
4. Trách nhiệm bảo vệ môi trường của chính quyền địa phương tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội quy định khi thành lập đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt đó, trừ trường hợp pháp luật về đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt đã quy định.
THE GOVERNMENT |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
No. 96/2015/ND-CP |
Hanoi, October 19, 2015 |
GUIDELINES FOR SOME ARTICLES OF THE LAW ON ENTERPRISES
Pursuant to the Law on Government organization dated December 25, 2001;
Pursuant to the Law on Enterprises dated November 26, 2014;
At the request of the Minister of Planning and Investment;
The Government promulgates a Decree to provide guidelines for some Articles of the Law on Enterprises.
Article 1. Scope and regulated entities
1. This Decree provides guidelines for Article 10, Article 44, Article 189, and Article 208 of the Law on Enterprises.
2. This Decree applies to enterprises, agencies, organizations, and individuals (hereinafter referred to as entities) prescribed in Article 2 of the Law on Enterprises.
3. Regulations on corporate seals in this Decree apply to joint-stock companies, limited liability companies, partnerships, and private enterprises that apply for enterprise registration in accordance with the Law on Enterprises and the Law on Investment. Organizations/units established under the following laws shall apply effective regulations on management and use of seals instead of regulations of this Decree:
a) The Law on Notarization;
b) The Law on Lawyers;
c) The Law on Legal expertise;
d) The Law on Insurance Business;
dd) The Law on Securities;
e) The Law on Cooperatives.
Article 2. Policies on development of social enterprises
1. The States encourages organizations and individuals to establish social enterprises that aim to resolve social issues, environmental issues, and operate for public interest.
2. Social enterprises shall be given investment incentives as prescribed by law.
3. Social enterprises shall perform all corresponding rights and obligations of their business types as well as other rights and obligations prescribed by the Law on Enterprises and this Decree.
Article 3. Receiving aid and sponsorship
1. Social enterprises shall receive foreign non-governmental aid to resolve social and environmental issues as prescribed by regulations of law on receiving foreign non-governmental aid.
2. Apart from the aid mentioned in Clause 1 of this Article, social enterprises may receive sponsorship in the form of property, money, or technical assistance from domestic and foreign entities that have registered to operate in Vietnam to resolve social and environmental issues.
3. Procedures for receiving aid mentioned in Clause 2 of this Article:
a) The receipt of sponsorship must be made into an agreement. The agreement must contain information about the sponsor, type of property, value of property or amount of money, time of sponsorship, requirements for the enterprise that receives the sponsorship, full names and signatures of the parties’ representatives.
b) Within 05 working days from the day on which the agreement is signed, the enterprise must send a notification to the Department of Planning and Investment or sponsorship management agency of the People’s Committee of the province or central-affiliated city (hereinafter referred to as province) where the enterprise’s headquarters is situated together with a copy of the agreement.
4. In case the agreement content is changed, the social enterprise must notify the Department of Planning and Investment or sponsorship management agency of the People’s Committee of the province where the enterprise’s headquarters is situated of the changes under the procedures prescribed in Point b Clause 3 of this Article.
Article 4. Registration of social enterprises
1. Documents and procedures for registration of social enterprises depend on their type of business prescribed by the Law on Enterprises.
2. Social enterprises shall be named in accordance with Article 38, Article 39, Article 40, and Article 42 of the Law on Enterprises. The phrase “xã hội” (“social") may be added to the enterprise’s proper name.
Article 5. Publishing of social enterprises’ commitment to pursue social/environmental targets
1. Each social enterprise must notify its commitment to pursue social/environmental targets (hereinafter referred to as commitment) to the business registration authority in order to be published on National Business Registration Portal when establishing enterprise or during its operation.
2. If the commitment content is revised, the social enterprise must send a notification of the changes to the business registration authority within 05 working days from the day on which the decision on revision is signed in order to be published on National Business Registration Portal. The notification must be enclosed with the revised commitment.
3. The business registration authority must update information on the enterprise’s profile and publish it on National Busine.ss Registration Portal within 03 working days from the day on which the notification is received according to Clause 1 and Clause 2 of this Article.
4. The commitment shall be made using the set form and contain the following information:
a) The social/environmental issues and measures taken by the enterprise to resolve such issues.
b) Time limit for doing activities aimed to resolve social/environmental issues.
c) Ratio (%) of profit retained every year for reinvestment in resolving social/environmental issues.
d) Rules and methods for using aid and sponsorships; rules and methods for handling redundant aid and sponsorship in case the enterprise is dissolved or converted into a normal enterprise.
dd) Full name(s) and signature(s) of the owner (if the enterprise is a private enterprise), general partners (if the enterprise is a partnership); members, shareholders being individuals, or their legal representatives or authorized representatives (if the enterprise is a limited liability company or joint-stock company).
5. The decision of the Board of members or the General Meeting of Shareholders on revision of the commitment shall be put to the vote according to the Point b Clause 3 Article 60 and Clause 1 Article 144 of the Law on Enterprises if the social enterprise is a limited liability company or joint-stock company.
Article 6. Termination of commitment to pursue social/environmental targets
1. A social enterprise shall terminate its commitment in the following cases:
a) The commitment period expires.
b) The social/environmental issues in the commitment have changed or no longer exist.
c) The commitment is not adhered to or not adhered to completely.
d) Other cases decided by the enterprise or a competent authority.
2. In case the commitment of the social enterprise is terminated, the unused property or money of the aid and sponsorships must be returned to the aid providers or sponsors, or transfer to other social enterprises or other organizations with the same social targets. A social enterprise may only terminate it commitment if it is still able to settle all of its debts and other liabilities after the unused aid/sponsorships is handled.
3. The decision of the Board of members or the General Meeting of Shareholders on termination of the commitment shall be put to the vote according to the Point b Clause 3 Article 60 and Clause 1 Article 144 of the Law on Enterprises if the social enterprise is a limited liability company or joint-stock company.
4. The social enterprise must send a notification to the business registration authority of the termination of the commitment within 05 working days from the day on which the decision on termination is made in order to be published on National Business Registration Portal. The notification must be enclosed with:
a) The decision and copy of the minutes of meeting of the enterprise or a decision of a competent authority which specifies the reasons for termination.
b) Agreements with relevant entities on handling unused property or money of the aid/sponsorship received by the enterprise (if any).
5. The business registration authority must update information on the enterprise’s profile and publish it on National Business Registration Portal within 03 working days from the day on which the notification is received.
Article 7. Conversion of social protection establishments, social funds, and charitable funds into social enterprises
1. Every social protection establishment, social fund, and charitable fund may use its entire property, rights and obligations to register as a social enterprise after a written decision to convert into a social enterprise is made by the authority that issued the license to establish the protection establishment, social fund, or charitable fund.
2. After registration, the social enterprise naturally inherits all the lawful rights and interests, debts including tax debts, employment contract, and other obligations of the protection establishment, social fund, or charitable fund. The protection establishment, social fund, or charitable fund is shut down from the day on which the social enterprise is granted the certificate of enterprise registration.
Article 8. Full division, partial division, amalgamation, merger, dissolution of social enterprises
1. cases of full division, partial division, amalgamation, merger, dissolution of social enterprises:
a) A social enterprise is fully or partially divided.
b) Several enterprises or social enterprises are amalgamated into a single social enterprise.
c) An enterprise or social enterprise is merged into (acquired by) another social enterprise.
2. Documents and procedures for full division, partial division, amalgamation, or merger of social enterprises shall comply with corresponding regulations of the Law on Enterprises.
3. In case a social enterprise is dissolved, the unused property or money of the aid and sponsorships must be returned to the aid providers or sponsors, or transfer to other social enterprises or other organizations with the same social targets.
Documents and procedures for dissolution of social enterprises shall comply with corresponding regulations on enterprise dissolution of the Law on Enterprises. In case the dissolved social enterprise still has unused aid/sponsorship, the dissolution documents must include an agreements with relevant entities on handling the unused aid/sponsorship received by the enterprise.
Article 9. Conversion of social protection establishments, social funds, and charitable funds into social enterprises
1. Owners of private enterprises, members and shareholders of social enterprises may transfer their stakes/shares to other entities if they make a commitment to keep pursuing the social/environmental targets.
2. Shareholders who have signed the commitment to pursue social/environmental targets may only transfer their shares according to Clause 3 Article 119 of the Law on Enterprises within the commitment period.
3. Every social enterprise must maintain social/environmental targets and ratio of profit retention for reinvestment and other contents of the commitment throughout their operation. If a social enterprise fails to adhere to its commitment and ratio of profit retention for reinvestment, it will lose all incentives and must return all of the aid and sponsorships provided for social enterprises. The owner, partners, shareholders, and Executive Board members of the social enterprise who have signed the commitment are jointly responsible for returning the incentives, aid, sponsorship, and pay damages if the social enterprise violates this Clause.
Article 10. Transparency of social enterprises’ activities
1. b) The social enterprise that receives incentives, aid, or sponsorships must send annual reports on assessment of social impacts of its activities to the Department of Planning and Investment or sponsorship management agency of the People’s Committee of the province where the enterprise’s headquarters is situated within 90 days from the end of the fiscal year.
2. The report on assessment of social impacts shall be made according to the set form and contain:
a) The enterprise’s name an ID number.
b) The incentives, aid, or sponsorships received.
c) The activities done in the year; resolved social/environmental issues.
d) Benefits and social impacts created by the enterprise, beneficiaries; figures proving the benefits and impacts created (if any).
3. Every organization and individual is entitled to request the Department of Planning and Investment or sponsorship management agency of the People’s Committee of the province where the enterprise’s headquarters is situated to provide information about, copies of the reports on assessment of social impacts and agreement on aid or sponsorship. The Department of Planning and Investment or sponsorship management agency of the People’s Committee of the province is responsible for providing sufficient information on request.
Article 11. Monitoring social enterprises
1. The People’s Committee of each province shall monitor social enterprises whose headquarters are situated within the province. The Department of Planning or Investment or sponsorship management agency of the People’s Committee of the province shall assist the People’s Committee of the province in monitoring social enterprises. Social enterprises shall be monitored in the following manners:
a) request social enterprises submit reports on their adherence to their commitment where necessary.
b) Inspect or request competent authorities to inspect social enterprises according to their commitments.
2. Procedures for monitoring social enterprises prescribed in Clause 1 of this Article:
a) The request for report on the social enterprise’s adherence to its commitment must be made in writing, specifies the reasons, requirements, deadline.
b) The authorities may directly inspect the social enterprise after at least 15 days from the day on which the notice of inspection is sent to the enterprise.
c) Within 05 working days from the end of the inspection, the inspecting authority must send a written report on the inspection result to the social enterprise, the People’s Committee of the province, and relevant agencies thereof.
Article 12. Quantity, designs, content of corporate seal
1. The owner (if the enterprise is a private enterprise), the Board of Partners (if the enterprise is a partnership); the Board of members or President (if the enterprise is a limited liability company), the Board of Directors (if the enterprise is a joint-stock company) shall decide the quantity, design, content of the seal, the management and use of the seal unless otherwise prescribed by the company’s charter. The decision on the enterprise’s seal must contain:
a) The seal including design, dimensions, content, and ink color.
b) Quantity of seals.
c) Regulations on management and use of the seal.
2. The seal shall have a particular shape (a circle, polygon, or another shape). Each enterprise shall have a seal model with uniform content, design, and dimensions.
3. Information about enterprise ID number and the enterprise’s name on the seal shall comply with Article 30 and Clause 1 Article 38 of the Law on Enterprises. Apart from the aforesaid information, the enterprise may add other languages and images to the seal content, except for the cases mentioned in Article 14 of this Decree.
Article 13. Quantity, designs, content of seal of branches and representative offices
1. The owner (if the enterprise is a private enterprise), the Board of Partners (if the enterprise is a partnership); the Board of members or President (if the enterprise is a limited liability company), the Board of Directors (if the enterprise is a joint-stock company) shall decide the quantity, design, content of the seal, the management and use of the seal of the enterprise’s branches/representative offices unless otherwise prescribed by the company’s charter.
2. The seal of the enterprise’s branch/representative office must have the name of the branch/representative office according to Clause 1 and Clause 2 Article 41 of the Law on Enterprises. Apart from the aforesaid information, the enterprise may add other languages and images to the seal content, except for the cases mentioned in Article 14 of this Decree.
Article 14. Images and languages prohibited to be used in the seal
1. Enterprises must not use the following images, words, and symbols in their seals:
a) National flag, emblem, and Communist Party’s flag of Socialist Republic of Vietnam.
b) Image, symbols, names of the State, state authorities, the People’s armed forces, political organizations, socio-political organizations, socio-political-professional organizations, social organizations, and socio-professional organizations.
c) Words, symbols, and pictures that contravene Vietnam’s history, culture, ethical values, and fines traditions.
2. Enterprises are responsible for complying with Clause 1 of this Article, regulations of law on intellectual property, and relevant regulations of law when using images, words, symbols for their seals. Disputes between an enterprise and other entities over the use of words, symbols, and images in the enterprise’s seal shall be settled through court or arbitration proceedings. Enterprises must stop using the seals that have words, symbols, or images that violate regulations of this Article and pay damages under the decision of the court or arbitrators.
3. Business registration authorities are not responsible for the enterprises’ seals when following procedures for notification of seal models.
Article 15. Management and use of seals
1. Enterprises established before July 01, 2015 may keep using their seals without notifying the seal models to business registration authorities. Any enterprise that makes additional seals or changes the ink color of the seal shall follow the procedures for notifying the seal model according to regulations on enterprise registration.
2. In case an enterprise established before July 01, 2015 makes a new seal, the old seal and the certificate of seal registration must be returned to the police authority that issued the certificate. The police authority shall issue a note of receipt when receiving the enterprise’s seal.
3. In case an enterprise established before July 01, 2015 loses its seal or certificate of seal registration, it may make a new seal in accordance with this Decree and must concurrently notify the loss of the seal or certificate to the police authority that issued the certificate.
4. Every enterprise has the responsibility to notify the seal model to the local business registration authority in order to be published on National Business Registration Portal in the following cases:
a) Making the first seal after enterprise registration;
b) Changing the quantity, content, design, or ink color of the seal;
c) Annulment of a seal.
5. Procedures and documents for seal model notification shall comply with regulations on enterprise registration.
Article 16. Restriction on cross-ownership of companies
1. Contribution of capital to enterprise establishment prescribed in Clause 3 Article 189 of the Law on Enterprises include capital contribution and purchase of shares to establish new enterprises, purchase of stakes/shares of existing enterprises.
2. Cross-ownership means two enterprises owning each other’s stakes/shares.
3. Cooperation in contribution of capital to enterprise establishment prescribed in Clause 3 Article 189 of the Law on Enterprises means the case in which total shares/stakes owned by a company equals or exceeds 51% of charter capital or total ordinary shares of relevant companies.
4. The company's President, the Board of members, the Board of Directors of relevant companies shall comply with Article 189 of the Law on Enterprises when deciding to contribute capital to or buy shares/stakes of other companies. In this case, the company's President, members of the Board of members/partners, members of the Board of Directors of relevant companies are jointly responsible for paying damages if regulations of this Article are violated.
5. The business registration authority shall reject registration of change of the company’s members/partners/shareholders if the capital contribution, purchase of shares for enterprise establishment, or transfer of shares/stakes violate Clause 2 or Clause 4 Article 189 of the Law on Enterprises.
6. Companies whose shares/stakes are not held by the State that have contributed capital or purchased shares before July 01, 2015 are entitled to purchase, sell, increase, decrease their stakes/shares without increasing the existing ratio of cross-ownership.
Article 17. Rules for state management of enterprises
1. Regulatory authorities shall provide guidance, assistance, and enable enterprises to comply with regulations of law.
2. Officials must not require enterprise founders to submit additional documents, establish additional procedures or conditions, or harass applicants when receiving and processing applications.
3. Regulatory authorities must enhance cooperation and exchange of information about enterprises’ operation; enable relevant entities to access information about enterprises’ operation except for confidential information prescribed by law.
4. Every regulatory authority, regardless of their level, and owner’s representative agency are responsible for monitoring the operation of enterprises under their management. Regulatory authorities’ and owner’s representative agencies’ monitoring and inspection must not cause negative impacts or obstruct enterprises’ normal operation.
Article 18. Sharing information about enterprises’ operation
1. Agencies of Ministries, ministerial agencies, the People’s Committees of provinces, and the People’s Committees of districts shall send the following information to business registration authorities of provinces:
a) Types of business licenses, certificates of eligibility for business operation, practicing licenses, certificates or approval for business conditions issued to enterprises, enterprises’ branches/representative office, and enterprises’ managers.
b) Decisions on penalties for violations committed by enterprises, enterprises’ branches/representative office, and enterprises’ managers.
c) Decisions on suspension and restoration of business.
d) Information about enterprises’ tax offenses.
2. Within 03 working days from the day on which information mentioned in Clause 1 of this Article is received, the business registration authority shall update it on the enterprise’s profile.
Article 19. Development of risk management systems for monitoring enterprises
1. The People’s Committee of each province shall develop a database about enterprises' operation, plans and methods for exchanging information with relevant authorities, and publishing information; development a risk management for monitoring the operation of enterprises under their management.
2. The risk management system for monitoring enterprises consists of:
a) A department in charge of the whole risk management system.
b) A list of risks to be monitored.
c) The risk levels to be controlled.
d) Methods for warning and dealing with the risks discovered.
dd) Method for collecting, exchanging information, and assessing risks.
3. The Department of Planning and Investment or another agency decided by the People’s Committee of the province shall submit monthly reports on enterprises’ operation and adherence to regulations of law, and send them to agencies affiliated to the People’s Committee of the province and the People’s Committees of the districts therein.
This Decree replaces the Government's Decree No. 102/2010/ND-CP dated October 01st 2010, specifying the implementation of a number of articles of the Law on Enterprises and comes into force from December 08, 2015.
1. Ministers, Heads of ministerial agencies, Heads of Governmental agencies, Presidents of the People’s Committees of provinces, and entities regulated by this Decree are responsible for the implementation of this Decree.
2. The Ministry of Planning and Investment shall provide guidance and set forms serving administrative procedures as prescribed by this Decree.
3. The People’s Committees of provinces are responsible for formulating and promulgating a mechanism for cooperation among affiliated agencies and the People’s Committees of inferior levels in information exchange and development of risk management systems in monitoring enterprises./.
|
ON BEHALF OF THE GOVERNMENT |
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 9. Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt
Điều 13. Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí
Điều 14. Trách nhiệm thực hiện quản lý chất lượng môi trường không khí
Điều 21. Nội dung bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên
Điều 23. Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia
Điều 24. Nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh
Điều 25. Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
Điều 28. Tiêu chí về môi trường để phân loại dự án đầu tư
Điều 33. Tham vấn trong đánh giá tác động môi trường
Điều 43. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép môi trường
Điều 44. Cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, tước quyền sử dụng, thu hồi giấy phép môi trường
Điều 51. Bảo vệ môi trường đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung
Điều 52. Bảo vệ môi trường đối với cụm công nghiệp
Điều 53. Bảo vệ môi trường đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Điều 54. Trách nhiệm tái chế của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu
Điều 55. Trách nhiệm thu gom, xử lý chất thải của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu
Điều 56. Bảo vệ môi trường làng nghề
Điều 59. Bảo vệ môi trường nơi công cộng
Điều 61. Bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp
Điều 63. Bảo vệ môi trường trong mai táng, hỏa táng
Điều 65. Bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông vận tải
Điều 70. Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, quá cảnh hàng hóa
Điều 71. Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài
Điều 105. Áp dụng kỹ thuật hiện có tốt nhất
Điều 110. Điều kiện hoạt động quan trắc môi trường
Điều 112. Quan trắc bụi, khí thải công nghiệp
Điều 114. Thông tin về môi trường
Điều 115. Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường
Điều 116. Dịch vụ công trực tuyến về môi trường
Điều 121. Quy định chung về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
Điều 131. Trách nhiệm yêu cầu bồi thường thiệt hại và xác định thiệt hại về môi trường
Điều 132. Xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường
Điều 135. Giám định thiệt hại do suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường
Điều 137. Ký quỹ bảo vệ môi trường
Điều 138. Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên
Điều 140. Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường
Điều 141. Ưu đãi, hỗ trợ về bảo vệ môi trường
Điều 143. Phát triển ngành công nghiệp môi trường
Điều 144. Phát triển dịch vụ môi trường
Điều 145. Sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường
Điều 148. Nguồn lực cho bảo vệ môi trường
Điều 151. Quỹ bảo vệ môi trường
Điều 160. Kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường, kiểm toán trong lĩnh vực môi trường
Điều 167. Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Bộ, cơ quan ngang Bộ
Điều 171. Điều khoản chuyển tiếp
Điều 72. Yêu cầu về quản lý chất thải
Điều 78. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 79. Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 80. Xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
Điều 85. Trách nhiệm của chủ cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại
Điều 8. Hoạt động bảo vệ môi trường nước mặt
Điều 10. Bảo vệ môi trường nước dưới đất
Điều 19. Trách nhiệm bảo vệ môi trường đất
Điều 24. Nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh
Điều 27. Nội dung đánh giá môi trường chiến lược
Điều 32. Nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 34. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 40. Nội dung giấy phép môi trường
Điều 115. Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường
Điều 118. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường
Điều 119. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Điều 120. Báo cáo hiện trạng môi trường
Điều 126. Phục hồi môi trường sau sự cố môi trường
Điều 148. Nguồn lực cho bảo vệ môi trường
Điều 72. Yêu cầu về quản lý chất thải
Điều 76. Điểm tập kết, trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Điều 78. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 79. Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 80. Xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
Điều 81. Phân loại, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường
Điều 83. Khai báo, phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải nguy hại