Chương 1 Nghị định 88/2010/NĐ-CP hướng dẫn luật sở hữu trí tuệ: Những quy định chung
Số hiệu: | 88/2010/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 16/08/2010 | Ngày hiệu lực: | 01/10/2010 |
Ngày công báo: | 25/08/2010 | Số công báo: | Từ số 503 đến số 504 |
Lĩnh vực: | Sở hữu trí tuệ | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
15/11/2023 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Nghị định này quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng, bao gồm: trách nhiệm quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng; trình tự thủ tục xác lập quyền đối với giống cây trồng; quyền và nghĩa vụ của chủ bằng bảo hộ và tác giả giống cây trồng; chuyển giao, chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng được bảo hộ; đại diện quyền đối với giống cây trồng.
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Chủ đơn là tổ chức, cá nhân có quyền nộp đơn đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây trồng theo quy định tại khoản 2 Điều 164 của Luật Sở hữu trí tuệ.
2. Người nộp đơn là chủ đơn hoặc người đại diện hợp pháp của chủ đơn;
3. Chủ bằng bảo hộ giống cây trồng là tổ chức, cá nhân được cấp bằng bảo hộ quyền đối với giống cây trồng;
4. Tác giả giống cây trồng là người trực tiếp chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng mới; trường hợp có hai người trở lên cùng nhau trực tiếp chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng mới thì họ là đồng tác giả;
5. Cơ quan bảo hộ giống cây trồng là Văn phòng Bảo hộ giống cây trồng đặt tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
6. Nước có ký với Việt Nam thỏa thuận về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng là quốc gia thành viên của Công ước quốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới (UPOV) hoặc quốc gia có ký thỏa thuận song phương với Việt Nam về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng;
7. Phát hiện và phát triển giống cây trồng mới:
a) Phát hiện giống cây trồng mới là hoạt động chọn lọc biến dị tự nhiên;
b) Phát triển giống cây trồng mới là quá trình nhân và đánh giá biến dị tự nhiên đó;
8. Bản mô tả chi tiết của giống cây trồng (gọi là Bản mô tả giống) là tài liệu thể hiện các tính trạng của giống cây trồng theo quy phạm khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định và được xác nhận của cơ quan bảo hộ giống cây trồng. Bản mô tả giống được coi là đã công bố khi phát hành tới công chúng dưới các hình thức như: báo cáo khoa học, bản tin, báo, tạp chí hoặc các ấn phẩm khác.
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện quản lý nhà nước về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng trên phạm vi cả nước, có trách nhiệm:
a) Trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng;
b) Cấp mới, cấp lại, thu hồi, đình chỉ, hủy bỏ văn bằng bảo hộ giống cây trồng;
c) Ban hành danh mục loài cây trồng được bảo hộ; quy phạm khảo nghiệm kỹ thuật giống cây trồng;
d) Quy định tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan bảo hộ giống cây trồng; chỉ định và quản lý hoạt động của tổ chức, cá nhân khảo nghiệm kỹ thuật;
đ) Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng;
e) Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm hành chính trong việc thực hiện bảo hộ quyền đối với giống cây trồng;
g) Hợp tác quốc tế về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng;
h) Quản lý hoạt động đại diện quyền đối với giống cây trồng; ghi nhận, xóa tên tổ chức dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng; cấp, thu hồi Chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng;
i) Tổ chức hoạt động thông tin, thống kê về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng;
k) Ban hành các biểu mẫu về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng;
2. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn việc thu phí, lệ phí; quản lý và sử dụng phí, lệ phí về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.
3. Bộ Khoa học và Công nghệ và các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn được giao có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong quản lý nhà nước về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.
1. Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng
2. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.
3. Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm hành chính trong việc thực hiện bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.
4. Chỉ đạo Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thi hành các biện pháp quản lý nhà nước về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng tại địa phương.
Article 1. Scope of regulation
This Decree details and guides a number of articles of the Law on Intellectual Property and the Law Amending and Supplementing a Number of Articles of the Law on Intellectual Property regarding rights to plant varieties, covering responsibilities for state management of rights to plant varieties: order of and procedures for establishing rights to plant varieties; rights and obligations of plant variety protection certificate holders and plant variety breeders; licensing and assignment of rights to protected plant varieties; and representation of rights to plant varieties.
Article 2. Subjects of application This Decree applies to:
1. Vietnamese organizations and individuals;
2. Foreign organizations and individuals defined in Clause 18. Article 1 of the Law Amending and Supplementing a Number of Articles of the Law on Intellectual Properly.
Article 3. Interpretation of terms
In this Decree, the terms below are construed as follows:
1. Applicant means an organization or individual that has the right to file an application for registration of rights to plant varieties under Clause 2. Article 164 of the Law on Intellectual Properly;
2. Application submitter means the applicant or a lawful representative of the applicant;
3. Plant variety protection certificate holder means an organization or individual that is granted a plant variety protection certificate;
4. Plant variety breeder means a person who directly selects and breeds or discovers and develops a new plant variety: in case two persons jointly select and breed or discover and develop a new plant variety, they are co-breeders.
5. Plant variety protection agency is the Office for Protection of Plant Varieties at the Ministry of Agriculture and Rural Development;
6. Country having concluded with Vietnam an agreement on the protection of rights to plant varieties means a member country of the International Convention for the Protection of New Plant Varieties (UPOV) or any country which has concluded with Vietnam a bilateral agreement on the protection of rights to plant varieties.
7. Discovery and development of a new plant variety:
a/ Discovery of a new plant variety means the selection of natural variants;
b/ Development of a new plant variety means the process of propagating and assessing these natural variants.
8. Detailed description of a plant variety (referred to as variety description) means a document expressing the characteristics of a plant variety made under the process of testing the distinctness, uniformity and stability and certified by the plant variety protection agency. A variety description is considered having been already published when it has been made available to the public in such form as scientific report or news report: or an article in newspapers, magazines or other publications;
Article 4. Responsibilities of ministries and ministerial-level agencies for the protection of rights to plant varieties
1. The Ministry of Agriculture and Rural Development shall perform the stale management of the protection of rights to plant varieties nationwide and have the following responsibilities:
a/ To submit to competent authorities for promulgation or to promulgate according to its competence legal documents on the protection of rights to plant varieties and organize the implementation;
b/ To grant, re-grant, withdraw, invalidate or cancel plant variety protection certificates;
c/ To promulgate a list of protected plant varieties; processes and procedures of technical tests of plant varieties;
d/ To define the organization, functions, tasks and powers of the plant variety protection agency; to designate and manage the operation of organizations and individuals conducting technical tests of plant varieties;
e/ To disseminate and educate about the law on protection of rights to plant varieties;
f/ To examine, inspect and handle administrative violations in the protection of rights to plant varieties:
g/ To undertake international cooperation on the protection of rights to plant varieties;
h/ To manage activities of representing rights to plant varieties; to accredit and expunge rights-to-plant varieties representation service providers; to grant and withdraw- rights-to-plant varieties representation practice certificates;
i/ To provide information and make statistics on the protection of rights to plant varieties;
j/ To issue forms on the protection of rights to plant varieties.
2. The Ministry of Finance shall assume the prime responsibility for. and coordinate with the Ministry of Agriculture and Rural Development in. guiding the collection, management and use of charges and fees for the protection of rights to plant varieties.
3. The Ministry of Science and Technology and other ministries, ministerial-level agencies and government-attached agencies shall, within the scope of their assigned tasks and powers, coordinate with the Ministry of Agriculture and Rural Development in performing the state management of the protection of rights to plant varieties.
Article 5. Responsibilities of provincial-level People's Committees for the protection of rights to plant varieties
1. To organize the implementation of policies and law on the protection of rights to plant varieties.
2. To disseminate and propagate the law on the protection of rights to plant varieties.
3. To examine, inspect and handle administrative violations in the protection of rights to plant varieties.
4. To direct People's Committees of districts, provincial towns or cities in taking measures of state management of the protection of rights to plant varieties in their localities.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 8. Đơn đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây trồng
Điều 13. Thẩm định tên giống cây trồng
Điều 20. Cấp bằng bảo hộ giống cây trồng
Điều 23. Mở rộng quyền của chủ bằng bảo hộ
Điều 36. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng
Điều 37. Ghi nhận, xóa tên tổ chức dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng
Điều 38. Cấp, thu hồi chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng
Điều 8. Đơn đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây trồng
Điều 9. Thủ tục nộp đơn đề nghị hưởng quyền ưu tiên
Điều 11. Thẩm định hình thức đơn
Điều 12. Thẩm định nội dung đơn
Điều 19. Thẩm định kết quả khảo nghiệm kỹ thuật
Điều 20. Cấp bằng bảo hộ giống cây trồng
Điều 21. Đình chỉ, phục hồi hiệu lực bằng bảo hộ giống cây trồng
Điều 24. Nghĩa vụ của chủ bằng bảo hộ giống cây trồng
Điều 31. Thủ tục chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ theo quyết định bắt buộc