Chương 3 Nghị định 88/2010/NĐ-CP hướng dẫn luật sở hữu trí tuệ: Quyền và nghĩa vụ của chủ bằng bảo hộ
Số hiệu: | 88/2010/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 16/08/2010 | Ngày hiệu lực: | 01/10/2010 |
Ngày công báo: | 25/08/2010 | Số công báo: | Từ số 503 đến số 504 |
Lĩnh vực: | Sở hữu trí tuệ | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
15/11/2023 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Các phương pháp tác động vào giống được bảo hộ (giống ban đầu) để tạo ra giống cây trồng mới có những tính trạng khác biệt với giống ban đầu theo quy định tại điểm 1 khoản 23 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ gồm: chuyển gen, lai trở lại, chọn lọc biến dị tự nhiên hay nhân tạo hoặc biến dị soma, chọn lọc cá thể biến dị từ quần thể giống ban đầu.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 191 của Luật Sở hữu trí tuệ, chủ bằng bảo hộ có các nghĩa vụ sau:
1. Trả thù lao cho tác giả giống cây trồng theo một trong các hình thức sau:
a) Theo thỏa thuận giữa chủ bằng bảo hộ và tác giả giống cây trồng;
b) Trường hợp không thỏa thuận được, mức thù lao trả cho tác giả là 35% số tiền thu được ghi trên hợp đồng chuyển giao, chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng sau khi nộp thuế theo quy định. Nếu chủ bằng bảo hộ sử dụng giống cây trồng được bảo hộ để sản xuất, kinh doanh thì phải trả cho tác giả 10% số tiền làm lợi mà chủ bằng bảo hộ thu được, trừ trường hợp chủ bằng bảo hộ là bên nhận chuyển nhượng;
c) Đối với giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển bằng nguồn ngân sách nhà nước, chủ bằng bảo hộ trả thù lao cho tác giả theo quy chế nội bộ. Trường hợp không có quy định trong quy chế nội bộ, thì áp dụng như điểm b khoản 1 Điều này;
d) Trong trường hợp giống cây trồng được tạo ra bởi đồng tác giả, mức thù lao quy định tại khoản 1 Điều này là mức dành cho tất cả các đồng tác giả; các đồng tác giả tự thỏa thuận việc phân chia số tiền thù lao do chủ bằng bảo hộ chi trả;
đ) Nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả giống cây trồng tồn tại trong suốt thời hạn bảo hộ của giống cây trồng đó, trừ trường hợp giống cây trồng được bảo hộ đã được chuyển nhượng.
2. Nộp lệ phí duy trì hiệu lực bằng bảo hộ giống cây trồng cho cơ quan bảo hộ giống cây trồng trong thời hạn ba (03) tháng sau ngày cấp bằng bảo hộ đối với năm hiệu lực đầu tiên và tháng đầu tiên của năm hiệu lực tiếp theo đối với các năm sau.
3. Lưu giữ giống cây trồng được bảo hộ, cung cấp thông tin, vật liệu và vật liệu nhân giống của giống cây trồng được bảo hộ theo yêu cầu của cơ quan bảo hộ giống cây trồng; duy trì tính ổn định của giống cây trồng được bảo hộ theo như các tính trạng mô tả tại thời điểm cấp bằng bảo hộ giống cây trồng.
RIGHTS AND OBLIGATIONS OF PROTECTION CERTIFICATE HOLDERS
Article 23. Expansion of rights of plant variety protection certificate holders
Methods of impacting a protected plant variety (original variety) to create a new plant variety with characteristics different from those of the original variety specified at Point 1, Clause 23, Article 1 of the Law Amending and Supplementing a Number of Articles of the Law on Intellectual Property include: transgenesis. back-breeding, selection of natural, artificial or somatogenic variants or selection of varied individuals from a population of the original variety.
Article 24. Obligations of plant variety protection certificate holders
According to Clause 1. Article 191 of the Law on Intellectual Property, a protection certificate holder has the following obligations:
1. To pay a remuneration to the plant variety breeder by any of the following modes:
a/ Under an agreement between them:
b/ If no agreement is reached, the remuneration paid to the breeder is 35% of the amount indicated in the contract on the assignment or transfer of rights to the plant variety, after paying all taxes, according to regulations. In case the protection certificate holder uses the protected plant variety for production or trading purposes, it/he/she shall pay to the breeder 10% of the obtained benefits, except for cases in which the protection certificate holder is the transferee;
c/ For a plant variety selected and bred or discovered and developed with state budget funds, the protection certificate holder shall pay a remuneration to the breeder according to an internal regulation. If the internal regulation contains no provision on payment of remuneration. Point b. Clause 1 of this Article shall apply;
d/ For a plant variety selected by co-breeders, the remuneration level specified in Clause 1 of this Article is the level paid to all co-breeders. Co-breeders shall reach an agreement on the sharing of the remuneration amount paid by the protection certificate holder;
e/ The obligations to pay remuneration to plant variety breeders will exist throughout the term of protection of the plant varieties, except cases in which the protection plant varieties are transferred.
2. To pay a fee for maintaining the validity of the plant variety protection certificate to the plant variety protection agency within three (3) months after the grant of the protection certificate, for the first year of validity, or within the first month of the subsequent year of validity.
3. To preserve the protected plant variety and supply information, documents and reproductive materials of the protected plant variety at the request of the plant variety protection agency: and to maintain the stability of the protected plant variety according to its characteristics described at the time of granting the plant variety protection certificate.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 8. Đơn đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây trồng
Điều 13. Thẩm định tên giống cây trồng
Điều 20. Cấp bằng bảo hộ giống cây trồng
Điều 23. Mở rộng quyền của chủ bằng bảo hộ
Điều 36. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng
Điều 37. Ghi nhận, xóa tên tổ chức dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng
Điều 38. Cấp, thu hồi chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng
Điều 8. Đơn đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây trồng
Điều 9. Thủ tục nộp đơn đề nghị hưởng quyền ưu tiên
Điều 11. Thẩm định hình thức đơn
Điều 12. Thẩm định nội dung đơn
Điều 19. Thẩm định kết quả khảo nghiệm kỹ thuật
Điều 20. Cấp bằng bảo hộ giống cây trồng
Điều 21. Đình chỉ, phục hồi hiệu lực bằng bảo hộ giống cây trồng
Điều 24. Nghĩa vụ của chủ bằng bảo hộ giống cây trồng
Điều 31. Thủ tục chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ theo quyết định bắt buộc