Chương III Nghị định 60/2009/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp: Thẩm quyền xử phạt
Số hiệu: | 60/2009/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 23/07/2009 | Ngày hiệu lực: | 18/09/2009 |
Ngày công báo: | 05/08/2009 | Số công báo: | Từ số 369 đến số 370 |
Lĩnh vực: | Vi phạm hành chính | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
11/11/2013 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2.000.000 đồng
c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 2.000.000 đồng;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II Nghị định này.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính;
d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thẩm quyền;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II Nghị định này.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định tại Nghị định này;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính;
d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thẩm quyền;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II Nghị định này.
1. Thanh tra viên chuyên ngành Tư pháp đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 2.000.000 đồng;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II Nghị định này.
2. Chánh thanh tra Sở Tư pháp có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính;
d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thẩm quyền;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II Nghị định này.
3. Chánh thanh tra Bộ Tư pháp có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định tại Nghị định này;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính;
d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thẩm quyền;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II Nghị định này.
1. Chấp hành viên thi hành án dân sự đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 200.000 đồng.
2. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
3. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân dự cấp tỉnh, Trưởng cơ quan thi hành án cấp quân khu có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000 đồng.
Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài có quyền:
1. Phạt cảnh cáo;
2. Phạt tiền đến 10.000.000 đồng.
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện việc xử phạt đối với các vi phạm hành chính trong các lĩnh vực thuộc phạm vi địa phương mình quản lý theo thẩm quyền cụ thể quy định tại Điều 45 Nghị định này.
2. Thanh tra chuyên ngành Tư pháp xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Chương II Nghị định này và các hành vi vi phạm hành chính khác liên quan đến lĩnh vực tư pháp quy định tại các nghị định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước theo thẩm quyền cụ thể quy định tại Điều 46 Nghị định này.
Chánh Thanh tra và Thanh tra viên chuyên ngành Sở Tư pháp không xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Mục 11 Chương II Nghị định này. Việc xử phạt vi phạm hành chính do Chánh thanh tra và Thanh tra viên chuyên ngành Bộ Tư pháp thực hiện.
3. Cơ quan thi hành án dân sự xử phạt theo thẩm quyền quy định tại Điều 47 của Nghị định này đối với các vi phạm hành chính trong hoạt động thi hành án dân sự.
4. Trường hợp vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người thuộc các ngành khác nhau, thì thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm.
Ngoài những người có thẩm quyền xử phạt quy định tại Điều 45, Điều 46 và Điều 47 Nghị định này, những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của các cơ quan khác theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao mà phát hiện các hành vi vi phạm hành chính quy định trong Nghị định này thuộc lĩnh vực hoặc địa bàn quản lý của mình thì cũng có quyền xử phạt nhưng phải thực hiện theo đúng quy định tại Điều 42 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
Article 45. Competence of chairpersons of People's Committees at all levels to sanction administrative violations
1. Chairpersons of People's Committees of communes, wards or townships are competent to:
a/ Impose cautions;
b/ Impose fines of up to VND 2,000,000;
c/ Confiscate material evidence and means used for committing administrative violations and valued at up to VND 2,000,000;
d/ Apply remedies specified in Chapter II of this Decree.
2. Chairpersons of People's Committees of rural districts, urban districts, towns or provincial cities are competent to:
a/ Impose cautions;
b/ Impose fines of up to VND 30,000,000;
c/ Confiscate material evidence and means used for committing administrative violations;
d/ Deprive of the right to use practice licenses or certificates according to their competence;
dd/ Apply remedies specified in Chapter II of this Decree.
3. Chairpersons of People's Committees of provinces or centrally run cities are competent to:
a/ Impose cautions;
b/ Impose fines of up to the maximum level specified in this Decree;
c/ Confiscate material evidence and means used for committing administrative violations;
d/ Deprive of the right to use practice licenses or certificates according to their competence;
dd/ Apply remedies specified in Chapter II of this Decree.
Article 46. Competence of specialized judicial inspectorates to sanction administrative violations
1. Specialized judicial inspectors on duty may:
a/ Impose cautions;
b/ Impose fines of up to VND 500,000;
c/ Confiscate material evidence and means used for committing administrative violations and valued at up to VND 2,000,000;
d/ Apply remedies specified in Chapter II of this Decree.
2. Chief inspectors of provincial-level Justice Departments may:
a/ Impose cautions;
b/ Impose fines of up to VND 30,000,000;
c/ Confiscate material evidence and means used for committing administrative violations;
d/ Deprive of the right to use practice licenses or certifies according to their competence;
dd/ Apply remedies specified in Chapter II of this Decree.
3. The Chief Inspector of the Ministry of Justice may:
a/ Impose cautions;
b/ Impose fines of up to the maximum level specified in this Decree;
c/ Confiscate material evidence and means used for committing administrative violations;
d/ Deprive of the right to use practice licenses certificates according to his/her competence;
dd/ Apply remedies specified in Chapter II of this Decree.
Article 47. Competence of civil judgment enforcement agencies to sanction administrative violations
1. Civil judgment enforcers on duty may:
a/ Impose cautions;
b/ Impose fines of up to VND 200,000.
2. Heads of district-level civil judgment enforcement agencies may:
a/ Impose cautions;
b/ Impose fines of up to VND 500,000.
3. Heads of provincial-level civil judgment enforcement agencies or judgment enforcement agencies of military zones may:
a/ Impose cautions;
b/ Impose fines of up to VND 1,000,000.
Article 48. Competence of heads of foreign-based Vietnamese diplomatic representation or consular offices or other agencies authorized to perform the consular function to sanction administrative violations
Heads of foreign-based Vietnamese diplomatic representation or consular offices or other agencies authorized to perform the consular function may:
1. Impose cautions;
2. Impose fines of up to VND 10,000,000.
Article 49. Decentralization of competence to People's Committees at all levels, specialized judicial inspectorates and' civil judgment enforcement agencies to sanction administrative violations
1. Chairpersons of People's Committees at all levels shall sanction administrative violations in domains under their management according to their competence specified in Article 45 of this Decree.
2. Specialized judicial inspectorates shall sanction administrative violations specified in Chapter II of this Decree and other acts of administrative violation relevant to the judicial domain specified in the Government’s decrees on sanctioning of administrative violations in state management domains according to their competence specified in Article 46 of this Decree.
Chief inspectors and specialized inspectors of provincial-level Justice Departments may not sanction acts of administrative violation specified in Section 11 of Chapter II of this Decree. These administrative violations shall be sanctioned by the Chief Inspector and specialized inspectors of the Ministry of Justice.
3. Civil judgment enforcement agencies shall sanction according to their competence specified in Article 47 of this Decree administrative violations in civil judgment enforcement.
4. In case an administrative violation specified in this Decree falls within the sanctioning competence of many persons in different branches, the chairman of the People’s committee with sanctioning competence in the locality where the violation is committed may sanction it.
Article 50. Competence of other agencies to sanction administrative violations
In addition to persons with the sanctioning competence defined in Articles 45, 46 and 47 of this Decree, persons of other agencies who are competent to sanction administrative violations under the Ordinance on Handling of Administrative Violations within the ambit of their functions and assigned tasks and detect acts of administrative violation specified in this Decree and committed in domains or geographical areas under their management may also sanction these acts under Article 42 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 4. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính
Điều 5. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
Điều 6. Thời hạn được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính
Điều 50. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của các cơ quan khác
Điều 52. Lập biên bản vi phạm hành chính
Điều 56. Chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, hoãn chấp hành quyết định phạt tiền