Chương III Luật phòng, chống tham nhũng 2005: Phát hiện tham nhũng
Số hiệu: | 37/2019/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 07/05/2019 | Ngày hiệu lực: | 07/05/2019 |
Ngày công báo: | 17/05/2019 | Số công báo: | Từ số 441 đến số 442 |
Lĩnh vực: | Xây dựng - Đô thị | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nghị định 37/2019/NĐ-CP: Hướng dẫn Luật quy hoạch 2017
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 37/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quy hoạch.
Trong đó, quy định về điều kiện đối với các chuyên gia tại tổ chức tư vấn lập quy hoạch như sau:
- Có ít nhất 01 chuyên gia tư vấn là chủ nhiệm dự án quy hoạch, có bằng đại học trở lên thuộc chuyên ngành và đã chủ trì lập từ 01 quy hoạch hoặc trực tiếp tham gia lập từ 02 quy hoạch cùng cấp trở lên;
- Có ít nhất 05 chuyên gia tư vấn chủ trì lập hợp phần quy hoạch hoặc nội dung quy hoạch có bằng đại học trở lên thuộc chuyên ngành hợp phần quy hoạch và đã trực tiếp tham gia lập ít nhất 01 quy hoạch cùng cấp.
Trường hợp quy hoạch quốc gia lần đầu tiên được lập tại Việt Nam, chuyên gia tư vấn chủ trì lập hợp phần quy hoạch hoặc nội dung quy hoạch đối với quy hoạch ngành quốc gia phải đảm bảo:
+ Có bằng đại học trở lên thuộc chuyên ngành liên quan đến hợp phần quy hoạch hoặc nội dung quy hoạch cần lập;
+ Đã chủ trì lập ít nhất 01 quy hoạch hoặc đã trực tiếp tham gia lập ít nhất 02 quy hoạch cấp vùng hoặc quy hoạch được lập cho phạm vi lưu vực sông liên tỉnh.
Nghị định 37/2019/NĐ-CP có hiệu lực kể từ ngày 07/5/2019.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm thường xuyên tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của mình nhằm kịp thời phát hiện hành vi tham nhũng.
2. Khi phát hiện có hành vi tham nhũng, thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước phải kịp thời xử lý theo thẩm quyền hoặc thông báo cho cơ quan thanh tra, điều tra, Viện kiểm sát có thẩm quyền.
1. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm chủ động tổ chức kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân và cán bộ, công chức, viên chức khác do mình quản lý nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi tham nhũng.
2. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc người đứng đầu đơn vị trực thuộc kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức, viên chức do mình quản lý.
3. Khi phát hiện hành vi tham nhũng, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị phải kịp thời xử lý theo thẩm quyền hoặc thông báo cho cơ quan thanh tra, điều tra, Viện kiểm sát có thẩm quyền.
1. Việc kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch, tập trung vào lĩnh vực, hoạt động thường phát sinh hành vi tham nhũng.
2. Việc kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng.
Cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, Viện kiểm sát, Toà án thông qua hoạt động thanh tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, xét xử có trách nhiệm chủ động phát hiện hành vi tham nhũng, xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị việc xử lý theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.
Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân thông qua hoạt động giám sát có trách nhiệm phát hiện hành vi tham nhũng, yêu cầu hoặc kiến nghị việc xử lý theo quy định của pháp luật.
1. Công dân có quyền tố cáo hành vi tham nhũng với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.
2. Người tố cáo phải tố cáo trung thực, nêu rõ họ, tên, địa chỉ, cung cấp thông tin, tài liệu mà mình có và hợp tác với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo.
3. Người tố cáo mà cố tình tố cáo sai sự thật phải bị xử lý nghiêm minh, nếu gây thiệt hại cho người bị tố cáo thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
1. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để công dân tố cáo trực tiếp, gửi đơn tố cáo, tố cáo qua điện thoại, tố cáo qua mạng thông tin điện tử và các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
2. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khi nhận được tố cáo hành vi tham nhũng phải xem xét và xử lý theo thẩm quyền; giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích và các thông tin khác theo yêu cầu của người tố cáo; áp dụng kịp thời các biện pháp cần thiết để bảo vệ người tố cáo khi có biểu hiện đe doạ, trả thù, trù dập người tố cáo hoặc khi người tố cáo yêu cầu; thông báo kết quả giải quyết tố cáo cho người tố cáo khi có yêu cầu.
3. Cơ quan thanh tra có trách nhiệm giúp thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp xác minh, kết luận về nội dung tố cáo và kiến nghị biện pháp xử lý; trong trường hợp phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì chuyển cho cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự.
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhận được tố cáo về hành vi tham nhũng phải xử lý theo thẩm quyền.
4. Thời hạn giải quyết tố cáo, thời hạn trả lời người tố cáo được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân phải tạo điều kiện, cộng tác với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo để phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời hành vi tham nhũng, hạn chế thiệt hại do hành vi tham nhũng gây ra.
Người tố cáo trung thực, tích cực cộng tác với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý hành vi tham nhũng thì được khen thưởng về vật chất, tinh thần theo quy định của pháp luật.
Section 1. INSPECTION WORK OF AGENCIES, ORGANISATIONS, UNITS
Article 59.- Inspection work of state management agencies
1. Heads of state management agencies shall have the responsibility to regularly organise the inspection of law observance by agencies, organisations, units and individuals under their respective management in order to detect in time acts of corruption.
2. Upon detection of corrupt acts, heads of state management agencies must promptly handle them according to their competence or notify them to competent inspecting or investigating bodies, procuracies.
Article 60.- Inspection work of agencies, organisations, units
1. Heads of agencies, organisations or units shall have the responsibility to take initiative in organising inspection of the performance of tasks, official duties by public servants who regularly and directly handle affairs of agencies, organisations, units or individuals and by other public servants under their respective management in order to promptly detect, stop and handle acts of corruption.
2. Heads of agencies, organisations or units shall have the responsibility to regularly urge heads of their attached units to inspect the performance of tasks and official duties by public servants under their management.
3. Upon detection of corrupt acts, heads of agencies, organisations or units must promptly handle them according to their competence or notify them to competent inspecting, investigating bodies and procuracies.
1. Regular inspections must be carried out under programs, plans, focusing on domains and activities where corrupt acts often occur.
2. Unexpected inspections shall be carried out upon detection of signs of corruption.
Section 2. DETECTION OF CORRUPTION THROUGH ACTIVITIES OF INSPECTION, AUDIT, INVESTIGATION, CONTROL, ADJUDICATION AND/OR SUPERVISION
Article 62.- Detection of corruption through activities of inspection, audit, investigation, control, adjudication
Inspectorates, state audit, investigating bodies, procuracies and courts shall, through inspecting, auditing, investigating, controlling or adjudicating activities, have the responsibility to take initiative in detecting corrupt acts and handle them according to their respective competence or propose the handling thereof according to the provisions of law and take responsibility before law for their decisions.
Article 63.- Detection of corruption through supervisory activities
The National Assembly, National Assembly agencies, delegations of National Assembly deputies, People's Councils, National Assembly deputies, People's Council deputies shall, through supervisory activities, have the responsibility to detect corrupt acts, request or propose the handling thereof according to the provisions of law.
Section 3. DENUNCIATIONS AND SETTLEMENT OF DENUNCIATIONS ABOUT CORRUPT ACTS
Article 64.- Denunciations about corrupt acts and responsibilities of denouncers
1. Citizens shall have the right to denounce corrupt acts to competent agencies, organisations or individuals.
2. Denouncers must make honest denunciations, clearly state the full names, addresses, supply information and documents they have and cooperate with agencies, organisations or individuals competent to settle denunciations.
3. Denouncers who deliberately make untruthful denunciations must be strictly handled; if causing damage to the denounced persons, they must pay compensations therefor according to the provisions of law.
Article 65.- Responsibility to receive and settle denunciations
1. Agencies, organisations, units and individuals shall have the responsibility to create favorable conditions for citizens to personally make oral denunciations, send written denunciations, make denunciations via telephone, make denunciations via electronic information networks and other forms under the provisions of law.
2. Heads of competent agencies or organisations, when receiving denunciations about corrupt acts, must consider and handle them according to their competence; keep secret the full names, addresses, autographs and other information of denouncers at the latter's request; promptly apply necessary measures to protect denouncers when there appear signs of intimidation, revenge or retaliation against them or when so requested by denouncers; notify the results of settlement of denunciations to denouncers when so requested.
3. Inspectorates shall have the responsibility to assist heads of state management agencies of the same level in verifying and concluding on denunciation contents and propose handling measures; in case of detecting signs of crime, they shall transfer the cases to competent investigating bodies and procuracies for handling according to legal provisions on criminal procedures.
Investigating bodies and procuracies which have received denunciations about corrupt acts must handle them according to competence.
4. The time limit for settlement of denunciations, the time limit for replying denouncers shall comply with the provisions of law.
Article 66.- Coordination responsibilities of agencies, organisations, units, individuals Agencies, organisations, units and individuals shall, within the ambit of their respective tasks and powers, have to create conditions for and cooperate with, agencies, organisations and/or individuals competent to settle denunciations in detecting, preventing, stopping and handling in time corrupt acts, limiting damage caused by corrupt acts.
Article 67.- Commending denouncers
Persons who make honest denunciations, actively collaborate with competent agencies, organisations or individuals in detecting, preventing, stopping and handling corrupt acts shall be commended materially and/or spiritually according to the provisions of law.