Chương 3 Nghị định 27/2007/NĐ-CP: Giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính
Số hiệu: | 27/2007/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 23/02/2007 | Ngày hiệu lực: | 14/03/2007 |
Ngày công báo: | 27/02/2007 | Số công báo: | Từ số 107 đến số 108 |
Lĩnh vực: | Thương mại, Công nghệ thông tin | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
10/02/2019 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Tuân thủ các quy định tại điểm a, b, c, d khoản 1 Điều 48 của Luật Giao dịch điện tử.
2. Được quyền lựa chọn phương thức, phương tiện thực hiện giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính theo quy định của Luật Giao dịch điện tử, tại Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
3. Tổ chức, cá nhân có chứng từ điện tử bị niêm phong, tạm giữ, tịch thu phải thực hiện khai báo toàn bộ dữ liệu có liên quan với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định này.
4. Chịu sự quản lý Nhà nước, thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
5. Có trách nhiệm thực hiện báo cáo định kỳ, đột xuất về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính theo quy định của pháp luật.
1. Cung cấp dịch vụ truyền nhận và hoàn thiện hình thức thể hiện chứng từ điện tử phục vụ việc trao đổi thông tin giữa các bên tham gia giao dịch.
2. Thực hiện việc gửi, nhận và cung cấp đúng hạn, toàn vẹn chứng từ điện tử theo thoả thuận với các bên tham gia giao dịch.
3. Lưu giữ kết quả của các lần truyền, nhận và chứng từ điện tử trong thời gian giao dịch chưa hoàn thành.
4. Bảo đảm hạ tầng kết nối; các biện pháp kiểm soát, an ninh, an toàn, bảo mật, toàn vẹn thông tin và cung cấp các tiện ích khác cho các bên tham gia trao đổi chứng từ điện tử.
5. Cung cấp đầy đủ thông tin, dữ liệu cho cơ quan có thẩm quyền khi có yêu cầu theo quy định của pháp luật.
6. Tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật về viễn thông, Internet và các quy định kỹ thuật, nghiệp vụ do Bộ Tài chính ban hành.
7. Được thu phí để đảm bảo duy trì hoạt động.
8. Được quyền từ chối cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính đối với cơ quan tài chính, tổ chức và cá nhân không đủ điều kiện tham gia giao dịch hoặc vi phạm hợp đồng.
1. Cơ quan tài chính và tổ chức, cá nhân có tham gia giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính với cơ quan tài chính phải sử dụng chữ ký số.
2. Giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính giữa tổ chức, cá nhân với cơ quan tài chính phải sử dụng chữ ký số và chứng thư số do Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng cung cấp .
3. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định cụ thể danh mục các giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính bắt buộc phải sử dụng chữ ký số.
1. Xây dựng và ban hành chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính.
2. Hướng dẫn thi hành pháp luật về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính.
3. Quy định kỹ thuật liên quan đến giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính trên cơ sở tuân thủ, thống nhất và đồng bộ với các quy định kỹ thuật quốc gia liên quan đến giao dịch điện tử.
4. Tổ chức và quản lý đối với hợp tác quốc tế về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính.
5. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm hành chính về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính.
1. Bộ Tài chính có trách nhiệm và quyền hạn:
a) Chịu trách nhiệm thực hiện việc quản lý nhà nước về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính thuộc phạm vi quản lý;
b) Căn cứ vào điều kiện cụ thể để xác định lộ trình hợp lý sử dụng giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính của các cơ quan tài chính, tổ chức, cá nhân;
c) Tổ chức đào tạo, hướng dẫn và thực hiện các hoạt động hỗ trợ ứng dụng về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính;
d) Nghiên cứu, xây dựng, ban hành các quy định kỹ thuật và nghiệp vụ về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính;
đ) Thực hiện các biện pháp bảo mật, dự phòng cần thiết cho hệ thống thông tin, dữ liệu điện tử thuộc phạm vi quản lý;
e) Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ thực hiện giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính cho các cơ quan tài chính và tổ chức, cá nhân tham gia giao dịch điện tử với cơ quan tài chính;
g) Quyết định việc công nhận Tổ chức cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính tham gia cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng cho các tổ chức, cá nhân tham gia giao dịch với cơ quan tài chính;
h) Quy định việc thành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng phục vụ cho các giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính của cơ quan tài chính trên cơ sở tuân thủ quy định của pháp luật về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số;
2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm thực hiện việc quản lý nhà nước về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính theo quy định của pháp luật.
E-TRANSACTIONS IN FINANCIAL ACTIVITIES
Article 11.- E-transactions in financial activities
1. E-transactions in professional operations related to state budget, tax, customs, treasury, securities, accounting and auditing.
2. E-transactions in other financial activities in accordance with the law on financial management.
Article 12.- Responsibilities and powers of organizations and individuals
1. To abide by the provisions of Points a, b, c and d, Clause 1, Article 48 of the Law on E-Transactions.
2. To select modes and means for carrying out e-transactions in financial activities according to the Law on E-Transactions, this Decree and relevant provisions of law.
3. To declare all relevant data to competent state agencies and ensure the conditions prescribed in Clause 2, Article 9 of this Decree, for organizations and individuals having their e-vouchers sealed, seized or confiscated.
4. To be subject to competent state agencies' management, inspection and examination.
5. To make regular and irregular reports on e-transactions in financial activities in accordance with law.
Article 13.- Responsibilities and powers of organizations providing added value services
1. To provide transmission services and improve the display formats of e-vouchers in service of information exchange between parties to transactions.
2. To send, receive and supply e-vouchers promptly and integrally as agreed upon with parties to transactions.
3. To store the results of each time of transmission and receipt and e-vouchers pending the completion of transactions.
4. To ensure infrastructure for connection; work out control measures to ensure security, safety, confidentiality, information integrity and provide other utilities to parties participating in the exchange of e-vouchers.
5. To fully supply information and data to competent agencies when so requested in accordance with law.
6. To abide by current provisions of law on telecommunications, Internet and technical and professional regulations promulgated by the Finance Ministry.
7. To collect charges for maintenance of their operation.
8. To refuse to provide added value services regarding e-transactions in financial activities to financial agencies, organizations or individuals that are ineligible for entering into transactions or breach contracts.
Article 14.- Use of digital signatures
1. Financial agencies, organizations and individuals that enter into e-transactions in financial activities with financial agencies shall use digital signatures.
2. E-transactions in financial activities between organizations or individuals and financial agencies require digital signatures and digital certificates supplied by public certification authorities.
3. The Minister of Finance shall issue a list of e-transactions in financial activities in which the use of digital signatures is compulsory.
Article 15.- Contents of state management
1. Formulating and promulgating strategies, planning, plans and policies on development of e-transactions in financial activities.
2. Guiding the enforcement of law on e-transactions in financial activities.
3. Issuing technical regulations on e-transactions in financial activities, which must be consistent and conformable with national technical regulations on e-transactions.
4. Organizing and managing international cooperation activities in e-transactions in financial activities.
5. Supervising and inspecting the observance of law on e-transactions in financial activities; settling complaints and denunciations and handling according to competence administrative violations in e-transactions in financial activities.
Article 16.- Responsibilities of ministries, branches and localities
1. The Ministry of Finance has the following responsibilities and powers:
a/ To perform the state management of e-transactions in financial activities under its management;
b/ To base itself on practical conditions to set an appropriate roadmap for the use of e-transactions in financial activities of financial agencies, organizations and individuals;
c/ To organize training, guide and support the application of e-transactions in financial activities;
d/ To study, formulate and promulgate technical and professional regulations on e-transactions in financial activities;
e/ To apply necessary confidentiality and contingency measures for electronic information and data systems under its management;
f/ To provide services in support of the performance of e-transactions in financial activities for financial agencies, organizations and individuals entering into e-transactions with financial agencies;
g/ To decide on the accreditation of organizations providing added value services on e-transactions in financial activities which participate in the provision of added value services to organizations and individuals entering into transactions with financial agencies;
h/ To provide for the establishment, organization, operation and management of specialized certification authorities in service of e-transactions in financial activities in compliance with the provisions of law on digital signatures and certification of digital signatures;
2. Ministries, ministerial-level agencies, government-attached agencies and provincial/municipal People's Committees shall perform the state management of e-transactions in financial activities in accordance with law.