Chương IV Nghị định 171/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ đường sắt: Thẩm quyền, thủ tục xử phạt
Số hiệu: | 171/2013/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 13/11/2013 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2014 |
Ngày công báo: | 29/11/2013 | Số công báo: | Từ số 827 đến số 828 |
Lĩnh vực: | Vi phạm hành chính, Giao thông - Vận tải | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/08/2016 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Sẽ phạt hành vi đội MBH xe đạp khi đi xe máy
Từ năm 2014, người đi xe máy sẽ bị phạt tiền đến 200 ngàn đồng nếu đội loại mũ bảo hiểm (MBH) cho người đi xe đạp hoặc mũ bảo hộ lao động.
Cụ thể, quy định mới đã nêu rõ việc xử phạt đối với hành vi không đội “MBH cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội không đúng quy cách.
Như vậy việc đội các loại MBH khác hoặc không đội, đội không đúng quy cách khi điều khiển xe máy sẽ bị phạt từ 100 – 200 ngàn đồng.
Đây là một trong số những điểm mới nổi bật quy định tại Nghị định 171/2013/NĐ-CP, thay thế cho các Nghị định 34, Nghị định 71 về xử phạt vi phạm giao thông đường bộ.
Người điều khiển xe máy cũng sẽ bị xử phạt đối với một số hành vi trước đây chưa được quy định như: có liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn giao thông mà không dừng lại, để người ngồi sau vòng tay ra trước điều khiển xe…
Nghị định 171 có hiệu lực từ ngày 01/01/2014.
Văn bản tiếng việt
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại Nghị định này trong phạm vi quản lý của địa phương mình.
2. Cảnh sát giao thông đường bộ có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm được quy định trong Nghị định này như sau:
a) Các hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ của người và phương tiện tham gia giao thông trên đường bộ được quy định tại Nghị định này;
b) Các hành vi vi phạm quy định về bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ được quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 4, Khoản 5 Điều 15 Nghị định này.
3. Cảnh sát giao thông đường sắt có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định về bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực đường sắt được quy định tại Nghị định này.
4. Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát cơ động, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường sắt có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các điểm, khoản, điều của Nghị định này như sau:
a) Điểm đ, Điểm i Khoản 1; Điểm g, Điểm h Khoản 2; Điểm b, Điểm d, Điểm đ, Điểm e Khoản 3; Điểm a, Điểm b, Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm h Khoản 4; Điểm b Khoản 5; Điểm b, Điểm d Khoản 7; Khoản 8; Khoản 9; Khoản 10 Điều 5;
b) Điểm e Khoản 2; Điểm a, Điểm đ, Điểm e, Điểm h, Điểm i, Điểm k, Điểm l, Điểm o Khoản 3; Điểm b, Điểm c, Điểm đ, Điểm e, Điểm g, Điểm i, Điểm k, Điểm m Khoản 4; Điểm b, Điểm d, Điểm đ Khoản 5; Điểm a, Điểm b, Điểm e Khoản 6; Khoản 7; Khoản 8; Khoản 9 Điều 6;
c) Điểm b, Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm h, Điểm i Khoản 2; Điểm b, Điểm d, Điểm đ Khoản 3; Điểm d, Điểm e, Điểm g Khoản 4; Điểm b, Điểm c Khoản 5; Điểm a Khoản 6; Khoản 7; Khoản 8 Điều 7;
d) Điểm c, Điểm e, Điểm g Khoản 1; Khoản 2; Khoản 3; Khoản 4 Điều 8;
đ) Điều 9, Điều 10, Điều 11, Điều 12;
e) Khoản 1, Khoản 2, Khoản 4, Khoản 5 Điều 15;
h) Điểm b Khoản 3; Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm đ, Điểm e Khoản 5; Điểm a, Điểm b, Điểm c Khoản 6 Điều 23;
k) Khoản 4, Khoản 5 Điều 31; Điều 32, Điều 34;
l) Điều 46, Điều 48, Điều 49, Điều 50, Điều 51, Điều 66, Điều 67.
5. Trưởng Công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường sắt có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các Điểm, Khoản, Điều của Nghị định này như sau:
a) Điểm đ, Điểm i Khoản 1; Điểm g, Điểm h Khoản 2; Điểm b, Điểm d, Điểm đ, Điểm e Khoản 3; Điểm a, Điểm b, Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm h Khoản 4 Điều 5;
b) Điểm e Khoản 2; Điểm a, Điểm đ, Điểm e, Điểm h, Điểm i, Điểm k, Điểm l, Điểm o Khoản 3; Điểm b, Điểm c, Điểm đ, Điểm e, Điểm g, Điểm i, Điểm k, Điểm m Khoản 4; Điểm b, Điểm d, Điểm đ Khoản 5 Điều 6;
c) Điểm b, Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm h, Điểm i Khoản 2; Điểm b, Điểm d, Điểm đ Khoản 3; Điểm d, Điểm e, Điểm g Khoản 4; Điểm b, Điểm c Khoản 5 Điều 7;
d) Điểm c, Điểm e, Điểm g Khoản 1; Khoản 2; Khoản 3; Khoản 4 Điều 8;
e) Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3 Điều 11;
i) Điều 18; Khoản 1, Khoản 2 Điều 20;
k) Điểm b Khoản 3; Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm đ, Điểm e Khoản 5 Điều 23;
l) Khoản 1 Điều 26; Khoản 1 Điều 29;
m) Khoản 4 Điều 31; Điều 32; Khoản 1 Điều 34;
n) Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5, Khoản 6, Khoản 7 Điều 46; Khoản 1 Điều 48; Khoản 1 Điều 49; Khoản 1 Điều 51; Khoản 1 Điều 66; Điều 67.
6. Thanh tra giao thông vận tải, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đường bộ có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định về hoạt động vận tải và dịch vụ hỗ trợ vận tải tại các điểm dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí, cơ sở kinh doanh vận tải đường bộ, khi phương tiện (có hành vi vi phạm) dừng, đỗ trên đường bộ; hành vi vi phạm quy định về đào tạo sát hạch, cấp Giấy phép lái xe cơ giới đường bộ, hoạt động kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật của công trình đường bộ và một số hành vi vi phạm khác quy định tại các điểm, khoản, điều của Nghị định này như sau:
a) Điểm đ Khoản 1; Điểm g, Điểm h Khoản 2; Điểm d, Điểm đ, Điểm e Khoản 3; Điểm a, Điểm b, Điểm đ, Điểm e, Điểm h Khoản 4; Điểm b Khoản 5; Điểm b Khoản 7; Khoản 8 Điều 5;
b) Điểm a, Điểm đ, Điểm h Khoản 3; Điểm m Khoản 4; Điểm d Khoản 5 Điều 6;
c) Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm g, Điểm h, Điểm i Khoản 2; Điểm b Khoản 3; Điểm đ, Điểm e, Điểm g Khoản 4; Điểm b, Điểm c Khoản 5 Điều 7;
d) Điểm đ, Điểm e Khoản 1; Điểm a, Điểm b Khoản 2; Điểm b Khoản 3 Điều 8;
đ) Điểm a Khoản 1; Khoản 2; Khoản 3; Điểm a, Điểm b Khoản 4; Điểm a Khoản 5 Điều 11;
e) Điều 12, Điều 13, Điều 14, Điều 15;
g) Khoản 1; Khoản 2; Khoản 3; Khoản 4; Điểm b, Điểm đ Khoản 5 Điều 16;
i) Khoản 3; Điểm b, Điểm c Khoản 4; Khoản 6; Khoản 7 Điều 21;
l) Khoản 1; Điểm a, Điểm b, Điểm d Khoản 2; Khoản 3; Khoản 4; Khoản 5; Khoản 6 Điều 24;
n) Khoản 2; Điểm a, Điểm đ, Điểm g, Điểm h, Điểm i, Điểm k Khoản 5; Khoản 6; Khoản 7 Điều 30;
o) Điều 31, Điều 33, Điều 37, Điều 38;
p) Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5, Khoản 6, Khoản 7 Điều 46; Điểm b Khoản 2, Điểm b Khoản 3 Điều 48 trong trường hợp vi phạm xảy ra tại khu vực đường ngang, cầu chung.
7. Thanh tra giao thông vận tải, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đường sắt trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại Chương III của Nghị định này, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm c Khoản 5 Điều 47, Khoản 3 Điều 50, Khoản 3 Điều 53 của Nghị định này.
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
b) Phạt tiền đến 4.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ và 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường sắt;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại Điểm b Khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, b và c Khoản 1 Điều 4 Nghị định này.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ và 37.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường sắt;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại Điểm b Khoản này;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, b, c, đ và e Khoản 1 Điều 4 Nghị định này.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
b) Phạt tiền đến 40.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ và 75.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường sắt;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định này.
1. Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền:
b) Phạt tiền đến 400.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ và 500.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường sắt.
2. Trạm trưởng, Đội trưởng của người quy định tại Khoản 1 Điều này có quyền:
b) Phạt tiền đến 1.200.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ và 1.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường sắt.
3. Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trạm trưởng Trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất có quyền:
b) Phạt tiền đến 2.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ và 2.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường sắt.
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại Điểm b Khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a và c Khoản 1 Điều 4 của Nghị định này.
4. Trưởng Công an cấp huyện; Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt; Trưởng phòng Công an cấp tỉnh gồm Trưởng phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát trật tự, Trưởng phòng Cảnh sát phản ứng nhanh, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt; Thủ trưởng đơn vị Cảnh sát cơ động từ cấp đại đội trở lên, có quyền:
b) Phạt tiền đến 8.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ và 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường sắt;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại Điểm b Khoản này;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c và e Khoản 1 Điều 4 Nghị định này.
5. Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền:
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ và 37.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường sắt;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại Điểm b Khoản này;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c, đ và e Khoản 1 Điều 4 Nghị định này.
6. Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội có quyền:
b) Phạt tiền đến 40.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ và 75.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường sắt;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c, đ và e Khoản 1 Điều 4 Nghị định này.
1. Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ có quyền:
b) Phạt tiền đến 400.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ và 500.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường sắt;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại Điểm b Khoản này;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a và c Khoản 1 Điều 4 Nghị định này.
2. Chánh Thanh tra Sở Giao thông vận tải, Thủ trưởng cơ quan quản lý đường bộ ở khu vực thuộc Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Sở Giao thông vận tải, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Cục Đường sắt Việt Nam, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của cơ quan quản lý đường bộ ở khu vực thuộc Tổng cục Đường bộ Việt Nam có quyền:
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ và 37.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường sắt;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại Điểm b Khoản này;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định này.
3. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Bộ Giao thông vận tải có quyền:
b) Phạt tiền đến 28.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ và 52.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường sắt;
c) Tước quyền, sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại Điểm b Khoản này;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định này.
4. Chánh Thanh tra Bộ Giao thông vận tải, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam có quyền:
b) Phạt tiền đến 40.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ và 75.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường sắt;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định này.
1. Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt thực hiện theo quy định tại Điều 52 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của những chức danh được quy định tại các Điều 69, 70 và 71 của Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân; trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân tương ứng với từng lĩnh vực.
3. Đối với những hành vi vi phạm có quy định áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn thì trong các chức danh quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều 69; Khoản 4, Khoản 5, Khoản 6 Điều 70; Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4 Điều 71 của Nghị định này, chức danh nào có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi đó cũng có quyền xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề đối với người vi phạm.
1. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ bao gồm:
a) Các chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ được quy định tại các Điều 69, 70 và 71 của Nghị định này;
b) Công chức, viên chức được giao nhiệm vụ tuần kiểm có quyền lập biên bản đối với các hành vi xâm phạm kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; lấn chiếm, sử dụng trái phép đất của đường bộ và hành lang an toàn giao thông đường bộ;
c) Công an viên có thẩm quyền lập biên bản đối với các hành vi vi phạm xảy ra trong phạm vi quản lý của địa phương.
2. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường sắt bao gồm:
a) Các chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường sắt được quy định tại các Điều 69, 70 và 71 của Nghị định này;
b) Trưởng tàu có thẩm quyền lập biên bản đối với các hành vi vi phạm xảy ra trên tàu;
c) Công an viên có thẩm quyền lập biên bản đối với các hành vi vi phạm xảy ra trong phạm vi quản lý của địa phương.
1. Trong trường hợp chủ phương tiện vi phạm có mặt tại nơi xảy ra vi phạm, thì người có thẩm quyền xử phạt lập biên bản vi phạm hành chính và ra quyết định xử phạt hành vi vi phạm hành chính theo các điểm, khoản tương ứng của Điều 30 Nghị định này.
2. Trong trường hợp chủ phương tiện vi phạm không có mặt tại nơi xảy ra vi phạm, thì người có thẩm quyền xử phạt căn cứ vào hành vi vi phạm để lập biên bản vi phạm hành chính đối với chủ phương tiện và tiến hành xử phạt theo quy định của pháp luật, người điều khiển phương tiện phải ký vào biên bản vi phạm hành chính với tư cách là người chứng kiến và được chấp hành quyết định xử phạt thay cho chủ phương tiện. Trường hợp người điều khiển phương tiện không chấp hành quyết định xử phạt thay cho chủ phương tiện thì người có thẩm quyền xử phạt tiến hành tạm giữ phương tiện để bảo đảm cho việc xử phạt đối với chủ phương tiện.
3. Đối với những hành vi vi phạm quy định tại Chương II của Nghị định này mà có đối tượng bị xử phạt là cả chủ phương tiện và người điều khiển phương tiện hoặc nhân viên phục vụ trên xe vi phạm, trong trường hợp chủ phương tiện là người trực tiếp điều khiển phương tiện hoặc chủ phương tiện là nhân viên phục vụ trên xe vi phạm, thì bị xử phạt theo quy định đối với chủ phương tiện vi phạm.
4. Việc xác minh để phát hiện hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 1, Khoản 4 Điều 30 Nghị định này chỉ được thực hiện thông qua công tác điều tra, giải quyết vụ tai nạn giao thông gây hậu quả từ mức nghiêm trọng trở lên; qua công tác đăng ký xe.
1. Để ngăn chặn ngay vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt được phép tạm giữ phương tiện đến 07 (bảy) ngày trước khi ra quyết định xử phạt đối với những hành vi vi phạm được quy định tại các Điều, Khoản, Điểm sau đây của Nghị định này:
a) Điểm b Khoản 5; Điểm b, Điểm d Khoản 7; Khoản 8; Khoản 10 Điều 5;
b) Điểm b Khoản 5; Điểm b, Điểm e Khoản 6; Khoản 7; Khoản 8; Khoản 9 Điều 6;
c) Điểm d Khoản 4; Điểm a Khoản 6; Khoản 7; Khoản 8 Điều 7;
d) Điểm d, Điểm đ Khoản 4 Điều 8 trong trường hợp người vi phạm là người dưới 16 tuổi và điều khiển phương tiện;
đ) Khoản 4; Điểm d, Điểm đ Khoản 5 Điều 16;
g) Điểm a, Điểm đ Khoản 1 Điều 19;
h) Khoản 1; Điểm a, Điểm c Khoản 4; Khoản 5; Khoản 6; Khoản 7 Điều 21.
2. Để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính hoặc để xác minh tình tiết làm căn cứ ra quyết định xử phạt, người có thẩm quyền xử phạt còn có thể quyết định tạm giữ phương tiện, giấy tờ có liên quan đến người điều khiển và phương tiện vi phạm một trong các hành vi quy định tại Nghị định này theo quy định tại Khoản 6, Khoản 8 Điều 125 của Luật xử lý vi phạm hành chính. Khi bị tạm giữ giấy tờ theo quy định tại Khoản 6 Điều 125 của Luật xử lý vi phạm hành chính, nếu quá thời hạn hẹn đến giải quyết vụ việc vi phạm ghi trong biên bản vi phạm hành chính, người vi phạm chưa đến trụ sở của người có thẩm quyền xử phạt để giải quyết vụ việc vi phạm mà vẫn tiếp tục điều khiển phương tiện hoặc đưa phương tiện ra tham gia giao thông, sẽ bị áp dụng xử phạt như hành vi không có giấy tờ.
3. Khi phương tiện bị tạm giữ theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này, chủ phương tiện phải chịu mọi chi phí (nếu có) cho việc sử dụng phương tiện khác thay thế để vận chuyển người, hàng hóa được chở trên phương tiện bị tạm giữ.
POWER TO IMPOSE PENALTIES AND PENALTY IMPOSITION PROCEDURE
SECTION 1. POWER TO IMPOSE PENALTIES
Article 68. Power to impose administrative penalties for road traffic offences and rail transport offences
1. Presidents of the People’s Committees are entitled to impose penalties for the violations mentioned in this Decree that are committed locally.
2. Traffic police officers are entitled to impose penalties for:
a) The violations against traffic rules mentioned in this Decree;
b) The violations against regulations on protection of road infrastructure mentioned in Clause 1, Clause 2, Clause 4, Clause 5 Article 15 of this Decree.
3. Railway police officers are entitled to impose penalties for the violations against regulations on railway safety mentioned in this Decree.
4. Police officers, rapid reaction forces, mobile police officers, and administration police officers are entitled to impose penalties for the violations mentioned in the following Points, Clauses, and Articles of this Decree if such violations are related to their duties:
a) Point d, Point i Clause 1; Point g, Point h Clause 2; Point b, Point d, Point d, Point e Clause 3; Point a, Point b, Point d, Point d, Point e, Point h Clause 4; Point b Clause 5; Point b, Point d Clause 7; Clause 8; Clause 9; Clause 10 Article 5;
b) Point e Clause 2; Point a, Point d, Point e, Point h, Point i, Point k, Point l, Point o Clause 3; Point b, Point c, Point d, Point e, Point g, Point i, Point k, Point m Clause 4; Point b, Point d, Point d Clause 5; Point a, Point b, Point e Clause 6; Clause 7; Clause 8; Clause 9 Article 6;
c) Point b, Point d, Point d, Point e, Point h, Point i Clause 2; Point b, Point d, Point d Clause 3; Point d, Point e, Point g Clause 4; Point b, Point c Clause 5; Point a Clause 6; Clause 7; Clause 8 Article 7;
d) Point c, Point e, Point g Clause 1; Clause 2; Clause 3; Clause 4 Article 8;
dd) Article 9, Article 10, Article 11, Article 12;
e) Clause 1, Clause 2, Clause 4, Clause 5 Article 15;
g) Article 18, Article 20;
h) Point b Clause 3; Point a, Point b, Point c, Point d, Point e Clause 5; Point a, Point b, Point c Clause 6 Article 23;
i) Article 26, Article 29;
k) Clause 4, Clause 5 Article 31; Article 32, Article 34;
l) Article 46, Article 48, Article 49, Article 50, Article 51, Article 66, Article 67.
5. Chiefs of police stations of communes are entitled to impose penalties for the violations mentioned in the following Points, Clauses, and Articles of this Decree if such violations are related to their duties:
a) Point d, Point i Clause 1; Point g, Point h Clause 2; Point b, Point d, Point d, Point e Clause 3; Point a, Point b, Point d, Point d, Point e, Point h Clause 4 Article 5;
b) Point e Clause 2; Point a, Point d, Point e, Point h, Point i, Point k, Point l, Point o Clause 3; Point b, Point c, Point d, Point e, Point g, Point i, Point k, Point m Clause 4; Point b, Point d, Point d Clause 5 Article 6;
c) Point b, Point d, Point d, Point e, Point h, Point i Clause 2; Point b, Point d, Point d Clause 3; Point d, Point e, Point g Clause 4; Point b, Point c Clause 5 Article 7;
d) Point c, Point e, Point g Clause 1; Clause 2; Clause 3; Clause 4 Article 8;
dd) Article 9, Article 10;
e) Clause 1, Clause 2, Clause 3 Article 11;
g) Clause 1, Clause 2 Article 12;
h) Clause 1, Clause 2 Article 15;
i) Article 18; Clause 1, Clause 2 Article 20;
k) Point b Clause 3; Point a, Point b, Point c, Point d, Point e Clause 5 Article 23;
l) Clause 1 Article 26; Clause 1 Article 29;
m) Clause 4 Article 31; Article 32; Clause 1 Article 34;
n) Clause 1, Clause 2, Clause 3, Clause 4, Clause 5, Clause 6, Clause 7 Article 46; Clause 1 Article 48; Clause 1 Article 49; Clause 1 Article 51; Clause 1 Article 66; Article 67.
6. Transport inspectors, the persons assigned to carry out transport inspections are entitled to impose penalties for violations against regulations on transport services and ancillary services at stopping and parking positions, bus stations, parking lots, rest stops, weigh stations, tollbooths, and transport companies when vehicles stop or park on the road; violations against regulations on driver training, issuance of driving licenses, technical and environment protection safety inspection, road infrastructure protection, technical standards of road infrastructure, and other violations mentioned in:
a) Point d Clause 1; Point g, Point h Clause 2; Point d, Point d, Point e Clause 3; Point a, Point b, Point d, Point e, Point h Clause 4; Point b Clause 5; Point b Clause 7; Clause 8 Article 5;
b) Point a, Point d, Point h Clause 3; Point m Clause 4; Point d Clause 5 Article 6;
c) Point d, Point d, Point e, Point g, Point h, Point i Clause 2; Point b Clause 3; Point d, Point e, Point g Clause 4; Point b, Point c Clause 5 Article 7;
d) Point d, Point e Clause 1; Point a, Point b Clause 2; Point b Clause 3 Article 8;
d) Point a Clause 1; Clause 2; Clause 3; Point a, Point b Clause 4; Point a Clause 5 Article 11;
e) Article 12, Article 13, Article 14, Article 15;
g) Clause 1; Clause 2; Clause 3; Clause 4; Point b, Point d Clause 5 Article 16;
h) Article 19, Article 20;
i) Clause 3; Point b, Point c Clause 4; Clause 6; Clause 7 Article 21;
k) Article 22; Article 23;
l) Clause 1; Point a, Point b, Point d Clause 2; Clause 3; Clause 4; Clause 5; Clause 6 Article 24;
m) Article 25, Article 27, Article 28;
n) Clause 2; Point a, Point d, Point g, Point h, Point i, Point k Clause 5; Clause 6; Clause 7 Article 30;
o) Article 31, Article 33, Article 37, Article 38;
p) Clause 1, Clause 2, Clause 3, Clause 4, Clause 5, Clause 6, Clause 7 Article 46; Point b Clause 2, Point b Clause 3 Article 48 if the violation is committed at a railway crossing or a bridge shared by trains and road traffic.
7. Rail transport inspectors are entitled to impose penalties for the violations mentioned in Chapter III of this Decree, except for the violations in Point c Clause 5 Article 47, Clause 3 Article 50, Clause 3 Article 53 of this Decree.
Article 69. Power to impose penalties of the Presidents of the People’s Committees
1. Presidents of People’s Committees of communes are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to 4,000,000 VND for road traffic offences and up to 5,000,000 VND for rail transport offences;
c) Confiscate the items and vehicles illegally used, the value of which does not exceed the fine level mentioned in Point b of this Clause;
d) Take the remedial measures mentioned in Points a, b, and c Clause 1 Article 4 of this Decree.
2. Presidents of People’s Committees of districts are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to 20,000,000 VND for road traffic offences and up to 37,500,000 VND for rail transport offences;
c) Suspend the licenses, practicing certificates, or suspend the operation;
d) Confiscate the items and vehicles at fault, the value of which does not exceed the fine level mentioned in Point b of this Clause;
dd) Take the remedial measures mentioned in Points a, b, c, d, and e Clause 1 Article 4 of this Decree.
3. Presidents of People’s Committees of provinces are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to 40,000,000 VND for road traffic offences and up to 75,000,000 VND for rail transport offences;
c) Suspend the licenses, practicing certificates, or suspend the operation;
d) Confiscate the items and vehicles illegally used;
dd) Take the remedial measures mentioned in Clause 1 Article 4 of this Decree.
Article 70. Power to impose penalties of the police
1. Police officers on duty are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to 400,000 VND for road traffic offences and up to 500,000 VND for rail transport offences.
2. Senior officers of the persons mentioned in Clause 1 of this Article are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to 1,200,000 VND for road traffic offences and up to 1,500,000 VND for rail transport offences.
3. Chief of police stations of communes, chiefs of police stations at border checkpoints and export-processing zones are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to 2,000,000 VND for road traffic offences and up to 2,500,000 VND for rail transport offences.
c) Confiscate the items and vehicles illegally used, the value of which does not exceed the fine level mentioned in Point b of this Clause;
d) Take the remedial measures mentioned in Point a and Point c Clause 1 Article 4 of this Decree.
4. Chiefs of police stations of districts, chiefs of divisions of Road Traffic Police Authority and Rail Transport Police Authority; chiefs of departments affiliated to provincial police divisions, company commanders and above are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to 8,000,000 VND for road traffic offences and up to 15,000,000 VND for rail transport offences;
c) Suspend the licenses, practicing certificates, or suspend the operation;
d) Confiscate the items and vehicles illegally used, the value of which does not exceed the fine level mentioned in Point b of this Clause;
dd) Take the remedial measures mentioned in Points a, c, and e Clause 1 Article 4 of this Decree.
5. Directors of provincial police authorities are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to 20,000,000 VND for road traffic offences and up to 37,500,000 VND for rail transport offences;
c) Suspend the licenses, practicing certificates, or suspend the operation;
d) Confiscate the items and vehicles illegally used, the value of which does not exceed the fine level mentioned in Point b of this Clause;
dd) Take the remedial measures mentioned in Points a, c, dd, and e Clause 1 Article 4 of this Decree.
6. The Directors of Road Traffic Police Authority, Rail Transport Police Authority, and Administration Police Authority are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to 40,000,000 VND for road traffic offences and up to 75,000,000 VND for rail transport offences;
c) Suspend the licenses, practicing certificates, or suspend the operation;
d) Confiscate the items and vehicles illegally used;
dd) Take the remedial measures mentioned in Points a, c, dd, and e Clause 1 Article 4 of this Decree.
Article 71. Power to impose penalties of transport inspectors
1. Inspectors and the persons assigned as inspectors are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to 400,000 VND for road traffic offences and up to 500,000 VND for rail transport offences;
c) Confiscate the items and vehicles illegally used, the value of which does not exceed the fine level mentioned in Point b of this Clause;
d) Take the remedial measures mentioned in Points a and c Clause 1 Article 4 of this Decree.
2. Chief Inspectors of Services of Transport, chiefs of local road authorities affiliated to Directorate for Roads of Vietnam, chief of inspectorates of Services of Transport, chiefs of inspectorates of Directorate for Roads of Vietnam, chiefs of inspectorates of Vietnam Railway Administration, chiefs of inspectorates of local road authorities affiliated to Directorate for Roads of Vietnam are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to 20,000,000 VND for road traffic offences and up to 37,500,000 VND for rail transport offences;
c) Suspend the licenses, practicing certificates, or suspend the operation;
d) Confiscate the items and vehicles illegally used, the value of which does not exceed the fine level mentioned in Point b of this Clause;
dd) Take the remedial measures mentioned in Clause 1 Article 4 of this Decree.
3. Chiefs of inspectorates of the Ministry of Transport are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to 28,000,000 VND for road traffic offences and up to 52,500,000 VND for rail transport offences;
c) Suspend the licenses, practicing certificates, or suspend the operation;
d) Confiscate the items and vehicles illegally used, the value of which does not exceed the fine level mentioned in Point b of this Clause;
dd) Take the remedial measures mentioned in Clause 1 Article 4 of this Decree.
4. Chief Inspectors of the Ministry of Transport, the Director of Directorate for Roads of Vietnam, and the Director of Vietnam Railway Administration are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to 40,000,000 VND for road traffic offences and up to 75,000,000 VND for rail transport offences;
c) Suspend the licenses, practicing certificates, or suspend the operation;
d) Confiscate the items and vehicles illegally used;
dd) Take the remedial measures mentioned in Clause 1 Article 4 of this Decree.
Article 72. Rules for determining the power to impose penalties and take remedial measures
1. The power to impose administrative penalties for road traffic offences, rail transport offences, and to take remedial measures shall be determined in accordance with Article 52 of the Law on Penalties for administrative violations.
2. The maximum fines mentioned in Article 69, Article 70 and Article 71 of this Decree are imposed upon an individual; the maximum fines can be imposed upon an organization is twice the maximum fines imposed upon an individual that commits the same violations.
3. Any of the persons mentioned in Clause 2, Clause 3 Article 69; Clause 4, Clause 5, Clause 6 Article 70; Clause 2, Clause 3, Clause 4 Article 71 is entitled to suspend the violator’s license or practicing certificate if the violation, by law, causes the license or practicing certificate to be suspended.
Article 73. The power to make records on administrative violations
1. The persons below are entitled to make records on road traffic offenses:
a) The persons entitled to impose administrative penalties for road traffic offenses mentioned in Articles 69, 70, and 71 of this Decree;
b) The patrolling officials and civil servants are entitled to make records on the infringements upon road infrastructure, illegal occupation of land for road traffic and road safety corridor;
c) Police officers are entitled to make records on the violations committed locally.
2. The persons below are entitled to make records on rail transport offenses:
a) The persons entitled to impose administrative penalties for rail transport offenses mentioned in Articles 69, 70, and 71 of this Decree;
b) The train captain is entitled to make records on the violations committed on the train;
c) Police officers are entitled to make records on the violations committed locally.
SECTION 2. PENALTY IMPOSITION PROCEDURE
Article 74. Procedure for imposing penalties upon vehicle owners
1. If the owner of the vehicle at fault is present at the scene, the person entitled to impose penalties shall make a record and a decision on penalty imposition in accordance with Article 30 of this Decree.
2. If the owner of the vehicle at fault is not present at the scene, the person entitled to impose penalties shall make a record and impose penalties in accordance with law, the vehicle operator shall add a signature on the record as a witness, and may implement the decision on penalties on the vehicle owner’s behalf. If the vehicle operator does not implement the decision on penalties on the vehicle owner’s behalf, the person entitled to impose penalties shall impound the vehicle to ensure the implementation of the decision on penalties.
3. If a penalty mentioned in Chapter II is imposed upon both the vehicle owner and the operator or the attendant, the owner is also the operator of the vehicle, or the owner is also an attendant on the vehicle, the owner of the vehicle at fault shall incur the penalty.
4. The violations mentioned in Point b Clause 1 and Clause 4 Article 30 of this Decree shall be only verified through investigations if the accident is serious, or through vehicle registration.
Article 75. Impounding vehicles and papers related to operators and vehicles at fault
1. To immediately stop the violation, the person entitled to impose penalties is allowed to impound the vehicle for up to 07 days before issuing a decision on penalties for the violations in:
a) Point b Clause 5; Point b, Point d Clause 7; Clause 8; Clause 10 Article 5;
b) Point b Clause 5; Point b, Point e Clause 6; Clause 7; Clause 8; Clause 9 Article 6;
c) Point d Clause 4; Point a Clause 6; Clause 7; Clause 8 Article 7;
d) Point d, Point d Clause 4 Article 8 if the operator at fault is under 16 years of age;
dd) Clause 4; Point d, Point d Clause 5 Article 16;
e) Clause 3 Article 17;
g) Point a, Point d Clause 1 Article 19;
h) Clause 1; Point a, Point c Clause 4; Clause 5; Clause 6; Clause 7 Article 21.
2. To ensure the implementation of the decision on penalties, or to verify the facts before issuing the decision on penalties, the person entitled to impose penalties may impound the vehicles and papers related to the operator that commits one of the violations in this Decree according to Clause 6 and Clause 8 Article 125 of the Law on Penalties for administrative violations. When the papers are impound according to Clause 6 Article 125 of the Law on Penalties for administrative violations, if the violator fails to settle the case at a competent agency after the arranged date, and keeps operating the vehicle, that person shall incur the penalties operating a vehicle without papers.
3. When the vehicle is impounded as prescribed in Clause 1 and Clause 2 of this Article, the vehicle owner shall incur the costs (if any) of using another vehicle to transport the passengers and goods on the impounded vehicle.