Chương 3: Hoạt động của công ty cho thuê tài chính
Số hiệu: | 16/2001/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 02/05/2001 | Ngày hiệu lực: | 17/05/2001 |
Ngày công báo: | 31/05/2001 | Số công báo: | Số 20 |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
25/06/2014 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Huy động vốn từ các nguồn sau:
a) Được nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên của tổ chức, cá nhân theo các quy định của Ngân hàng Nhà nước;
b) Được phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá khác có kỳ hạn trên một năm để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận;
c) Được vay vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước;
d) Được nhận các nguồn vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
2. Cho thuê tài chính.
3. Mua và cho thuê lại theo hình thức cho thuê tài chính (dưới đây gọi tắt là mua và cho thuê lại). Theo hình thức này, công ty cho thuê tài chính mua lại máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản thuộc sở hữu của bên thuê và cho bên thuê thuê lại chính các tài sản đó để tiếp tục sử dụng phục vụ cho hoạt động của mình.
4. Tư vấn cho khách hàng về những vấn đề có liên quan đến nghiệp vụ cho thuê tài chính.
5. Thực hiện các dịch vụ ủy thác, quản lý tài sản và bảo lãnh liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính.
1. Hợp đồng cho thuê tài chính là thoả thuận giữa bên cho thuê và bên thuê về việc cho thuê một hoặc một số máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và động sản khác theo những quy định tại Điều 1 của Nghị định này, phù hợp với quyền và nghĩa vụ của các bên.
2. Hợp đồng cho thuê tài chính phải được lập thành văn bản phù hợp với quy định của pháp luật. Hợp đồng phải ghi rõ việc xử lý khi hợp đồng chấm dứt trước hạn.
3. Bên thuê và bên cho thuê không được đơn phương huỷ bỏ hợp đồng cho thuê tài chính (trừ những trường hợp được nêu trong Điều 27 của Nghị định này).
Đối với tài sản cho thuê là phương tiện vận tải, tàu thuyền đánh bắt thuỷ hải sản có giấy chứng nhận đăng ký, công ty cho thuê tài chính giữ bản chính giấy chứng nhận đăng ký, bên thuê khi sử dụng phương tiện được dùng bản sao có chứng nhận của Công chứng Nhà nước và xác nhận của công ty cho thuê tài chính, để sử dụng phương tiện trong thời hạn cho thuê. Công ty cho thuê tài chính chỉ xác nhận vào một bản sao giấy chứng nhận đăng ký phương tiện sau khi đã có chứng nhận của Công chứng Nhà nước. Nếu tài sản trên tham gia hoạt động trên tuyến quốc tế, công ty cho thuê tài chính giữ bản sao giấy chứng nhận đăng ký có chứng nhận của cơ quan công chứng.
Đối với những tài sản cho thuê phải có giấy phép sử dụng, cơ quan có thẩm quyền xem xét cấp giấy phép sử dụng cho bên thuê trên cơ sở giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản cho thuê của công ty cho thuê tài chính và hợp đồng cho thuê tài chính. Ngân hàng Nhà nước phối hợp với các cơ quan cấp giấy phép sử dụng tài sản hướng dẫn thực hiện quy định này.
1. Thuế đối với máy móc, thiết bị, các phương tiện vận chuyển và các động sản khác mà công ty cho thuê tài chính mua trong nước hoặc nhập khẩu để cho thuê được áp dụng như trường hợp bên thuê trực tiếp mua hoặc nhập khẩu các tài sản này.
2. Tài sản cho thuê được thu hồi theo quy định tại khoản 1 Điều 28 Nghị định này, nếu tài sản thu hồi là tài sản nhập khẩu của nước ngoài thì khi xuất khẩu không phải nộp thuế xuất khẩu.
3. Trong trường hợp quyền sở hữu tài sản cho thuê được chuyển cho bên thuê khi kết thúc thời hạn thuê thông qua việc nhượng, bán tài sản cho thuê, bên thuê không phải nộp thuế trước bạ.
1. Yêu cầu bên thuê cung cấp các báo cáo quý, quyết toán tài chính năm và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và các vấn đề có liên quan đến tài sản cho thuê.
2. Kiểm tra việc quản lý và sử dụng tài sản cho thuê.
3. Mua, nhập khẩu tài sản cho thuê theo yêu cầu của bên thuê.
4. Gắn ký hiệu sở hữu trên tài sản cho thuê trong suốt thời hạn cho thuê.
5. Chuyển nhượng các quyền và nghĩa vụ của mình trong hợp đồng cho thuê tài chính cho một công ty cho thuê tài chính khác. Trong trường hợp này, bên cho thuê chỉ cần thông báo trước bằng văn bản cho bên thuê.
6. Yêu cầu bên thuê đặt tiền ký cược hoặc có người bảo lãnh thực hiện hợp đồng cho thuê tài chính nếu thấy cần thiết.
7. Giảm tiền thuê, gia hạn thời hạn trả tiền thuê, bán tài sản cho thuê theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
8. Yêu cầu bên thuê bồi thường thiệt hại khi bên thuê vi phạm hợp đồng cho thuê tài chính.
1. Yêu cầu bên thuê cung cấp các báo cáo quý, quyết toán tài chính năm và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và các vấn đề có liên quan đến tài sản cho thuê.
2. Kiểm tra việc quản lý và sử dụng tài sản cho thuê.
3. Mua, nhập khẩu tài sản cho thuê theo yêu cầu của bên thuê.
4. Gắn ký hiệu sở hữu trên tài sản cho thuê trong suốt thời hạn cho thuê.
5. Chuyển nhượng các quyền và nghĩa vụ của mình trong hợp đồng cho thuê tài chính cho một công ty cho thuê tài chính khác. Trong trường hợp này, bên cho thuê chỉ cần thông báo trước bằng văn bản cho bên thuê.
6. Yêu cầu bên thuê đặt tiền ký cược hoặc có người bảo lãnh thực hiện hợp đồng cho thuê tài chính nếu thấy cần thiết.
7. Giảm tiền thuê, gia hạn thời hạn trả tiền thuê, bán tài sản cho thuê theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
8. Yêu cầu bên thuê bồi thường thiệt hại khi bên thuê vi phạm hợp đồng cho thuê tài chính.
1. Ký hợp đồng mua tài sản với bên cung ứng theo các điều kiện đã được thoả thuận giữa bên thuê và bên cung ứng. Bên cho thuê không chịu trách nhiệm về việc tài sản cho thuê không được giao hoặc giao không đúng với các điều kiện do bên thuê thoả thuận với bên cung ứng.
2. Đăng ký quyền sở hữu, làm thủ tục mua bảo hiểm đối với tài sản cho thuê.
3. Thực hiện đầy đủ, đúng các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng.
1. Lựa chọn, thoả thuận với bên cung ứng về đặc tính kỹ thuật, chủng loại, giá cả, cách thức và thời hạn giao nhận, lắp đặt và bảo hành tài sản cho thuê.
2. Trực tiếp nhận tài sản cho thuê từ bên cung ứng theo thoả thuận trong hợp đồng mua tài sản.
3. Quyết định việc mua tài sản hoặc tiếp tục thuê sau khi kết thúc hợp đồng cho thuê tài chính.
4. Yêu cầu bên cho thuê bồi thường thiệt hại khi bên cho thuê vi phạm hợp đồng cho thuê tài chính
1. Cung cấp các báo cáo quý, quyết toán tài chính năm và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, các vấn đề liên quan đến tài sản thuê khi bên cho thuê yêu cầu; tạo điều kiện để bên cho thuê kiểm tra tài sản cho thuê.
2. Chịu trách nhiệm về sự lựa chọn, thoả thuận nêu tại khoản 1 Điều 25 của Nghị định này.
3. Sử dụng tài sản thuê đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng cho thuê tài chính; không được chuyển quyền sử dụng tài sản thuê cho cá nhân, tổ chức khác nếu không được bên cho thuê đồng ý bằng văn bản.
4. Trả tiền thuê theo thoả thuận trong hợp đồng cho thuê tài chính và thanh toán các chi phí có liên quan đến việc nhập khẩu, thuế, lệ phí đăng ký quyền sở hữu, bảo hiểm đối với tài sản thuê.
5. Chịu mọi rủi ro về việc mất mát, hư hỏng đối với tài sản thuê và chịu trách nhiệm về mọi hậu quả do việc sử dụng tài sản thuê gây ra đối với tổ chức và cá nhân khác trong quá trình sử dụng tài sản thuê.
6. Bảo dưỡng, sửa chữa tài sản thuê trong thời hạn thuê. Không được tẩy xoá, làm hỏng ký hiệu sở hữu gắn trên tài sản thuê.
7. Không được dùng tài sản thuê để thế chấp, cầm cố hoặc để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ khác.
8. Thực hiện đầy đủ, đúng các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng.
1. Bên cho thuê có quyền chấm dứt hợp đồng cho thuê tài chính trước hạn khi có một trong các trường hợp sau:
a) Bên thuê không trả tiền thuê theo quy định trong hợp đồng cho thuê tài chính;
b) Bên thuê vi phạm các điều khoản của hợp đồng cho thuê tài chính;
c) Bên thuê bị phá sản, giải thể;
d) Người bảo lãnh bị phá sản, giải thể và bên cho thuê không chấp thuận đề nghị chấm dứt bảo lãnh hoặc đề nghị người bảo lãnh khác thay thế của Bên thuê.
2. Bên thuê có thể chấm dứt hợp đồng trước hạn khi bên cho thuê vi phạm một trong các trường hợp sau:
a) Bên cho thuê không giao đúng hạn tài sản cho thuê;
b) Bên cho thuê vi phạm hợp đồng.
3. Hợp đồng cho thuê tài chính được chấm dứt trước hạn cho thuê trong trường hợp tài sản cho thuê bị mất, hỏng không thể phục hồi sửa chữa.
4. Hợp đồng cho thuê tài chính được chấm dứt trước khi kết thúc thời hạn cho thuê trong trường hợp bên cho thuê chấp thuận để bên thuê thanh toán toàn bộ tiền thuê trước thời hạn ghi tại hợp đồng cho thuê tài chính.
1. Trong trường hợp hợp đồng cho thuê tài chính bị chấm dứt trước thời hạn theo một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 27 của Nghị định này, bên thuê phải thanh toán ngay toàn bộ số tiền thuê còn lại cho bên cho thuê. Nếu bên thuê không thanh toán được tiền thuê, bên cho thuê có quyền thu hồi ngay lập tức tài sản cho thuê và bên thuê phải bồi thường thiệt hại vật chất cho bên cho thuê. Sau khi thu hồi tài sản cho thuê bên cho thuê có quyền chuyển nhượng hoặc cho bên khác thuê tài sản.
2. Quyền sở hữu của bên cho thuê đối với tài sản cho thuê trong suốt thời hạn cho thuê không bị ảnh hưởng trong trường hợp bên thuê phá sản, giải thể, mất khả năng thanh toán. Tài sản cho thuê không được coi là tài sản của bên thuê khi xử lý tài sản để trả nợ cho các chủ nợ khác.
3. Trong trường hợp hợp đồng cho thuê tài chính chấm dứt trước hạn theo khoản 2 Điều 27 của Nghị định này, bên cho thuê phải bồi thường thiệt hại cho bên thuê.
4. Trong trường hợp hợp đồng cho thuê tài chính chấm dứt trước hạn theo khoản 3 Điều 27 của Nghị định này, bên cho thuê phải hoàn trả lại cho bên thuê số tiền bảo hiểm tài sản khi bên thuê đã trả đủ số tiền thuê phải trả cho bên cho thuê và khi bên cho thuê đã nhận được tiền bảo hiểm do cơ quan bảo hiểm thanh toán .
1. Công ty cho thuê tài chính không được cho thuê tài chính với các điều kiện ưu đãi cho những đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 78 Luật các Tổ chức tín dụng.
2. Tổng giá trị tài sản cho thuê đối với các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này không được vượt quá 5% vốn tự có của công ty cho thuê tài chính.
1. Công ty cho thuê tài chính phải duy trì tỷ lệ bảo đảm an toàn quy định tại Điều 81 Luật Các tổ chức tín dụng và các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.
2. Giới hạn cho thuê tài chính đối với một khách hàng:
a) Tổng mức cho thuê tài chính đối với một khách hàng không được vượt quá 30% vốn tự có của công ty cho thuê tài chính, trừ trường hợp đối với những khoản cho thuê tài chính từ các nguồn vốn ủy thác của Chính phủ, của các tổ chức, cá nhân hoặc khách hàng thuê là tổ chức tín dụng;
b) Trường hợp nhu cầu thuê của một khách hàng vượt quá 30% vốn tự có của công ty cho thuê tài chính hoặc khách hàng có nhu cầu thuê từ nhiều nguồn thì các công ty cho thuê tài chính được cho thuê hợp vốn theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Trong trường hợp đặc biệt, thực hiện theo quy định tại điểm c khoản 1 điều 79 của Luật Các tổ chức tín dụng.
ACTIVITIES OF FINANCIAL LEASING COMPANIES
Article 16.- Professional activities of a financial leasing company include:
1. Mobilizing capital from the following sources:
a/ Accepting deposits with a one-year or longer term from organizations and individuals according to the regulations of the State Bank;
b/ Issuing bonds, deposit certificates and other valuable papers with a term of over one year with a view to mobilizing capital from organizations and individuals inside and outside the country when it is so approved by the State Bank Governor;
c/ Borrowing capital from financial and credit institutions inside and outside the country;
d/ Receiving capital from other sources according to the regulations of the State Bank.
2. Financial leasing.
3. Purchasing and sub-leasing in the form of financial leasing (hereinafter called purchasing and sub-leasing), In this form, the financial leasing company purchases machinery, equipment, transport means and movables owned by the lessee and sub-leases them to the lessee for continued use in service of their activities.
4. Advising clients on matters related to financial leasing operations.
5. Providing services of entrustment, asset management and guaranty related to financial leasing activities.
6. Other activities when permitted by the State Bank.
1. Financial leasing contracts mean arrangements between the lessor and the lessee on the lease of one or a number of machines, equipment, transport means and other movables according to the provisions of Article 1 of this Decree and suited to the rights and obligations of the parties.
2. Financial leasing contracts must be made in writing in accordance with law provisions. The contracts must clearly state the handling measures to be taken once they terminate ahead of time.
3. The lessors and the lessees must not unilaterally cancel the financial leasing contracts (except the cases specified in Article 27 of this Decree).
Article 18.- The financial leasing companies may directly import machinery, equipment, transport means and movables which the lessees have been permitted to purchase, import and use according to current law provisions (hereinafter called the leased assets permitted for import).
Article 19.- Assets for financial lease must be registered at the Center for Registration of Secured Transactions. The Ministry of Justice shall guide in detail the registration of these assets.
Article 20.- For leased assets being transport means and fishing ships and boats with registration certificates, the financial leasing companies shall keep the original registration certificates and the lessees shall, when using such means, keep the copies which are certified by the State notary public and confirmed by the financial leasing companies, in order to use the means during the leasing term. The financial leasing companies shall put their confirmation in only one copy of the means registration certificates, which has been certified by the State notary public. If such assets are used along international routes, the financial leasing companies shall keep the copies of their registration certificates, which have been certified by the notary public.
Article 21.- For leased assets which require use permits, the competent bodies shall consider the granting of use permits to the lessees on the basis of the documents proving the financial leasing companies ownership over such leased assets and the financial leasing contracts. The State Bank shall coordinate with the use permit-granting bodies in guiding the implementation of this provision.
1. Taxes on machinery, equipment, transport means and other movables which the financial leasing companies purchase at home or import for lease shall be the same as for cases where the lessees directly purchase or import these assets.
2. Leased assets shall be recovered according to the provisions of Clause 1, Article 28 of this Decree; if the recovered assets are those imported from abroad, they shall, when re-exported, be exempt from export duty.
3. Where the ownership over the leased assets is transferred to the lessees upon the expiry of the leasing term through the assignment or sale of the leased assets, the lessees shall not have to pay registration tax.
Article 23.- The lessors have the rights to:
1. Request the lessees to supply quarterly reports, annual financial settlements and information on the situation of the latters production and business activities as well as matters related to the leased assets.
2. Inspect the management and use of the leased assets.
3. Purchase and import assets at the lessees requests.
4. Affix the ownership signs onto the leased assets throughout the leasing term.
5. Transfer their rights and obligations in the financial leasing contracts to another financial leasing company. In this case the lessors are only required to inform in writing in advance the lessees thereof.
6. Request the lessees to pay deposits or to find guarantors for the performance of the financial leasing contracts if it is deemed necessary.
7. Reduce rents, extend the time limit for rent payment, sell assets to the lessees according to the regulations of the State Bank.
8. Request the lessees to pay damage compensation if the latter breach the financial leasing contracts.
Article 24.- The lessors have the obligations to:
1. Sign asset purchase contracts with the suppliers under the conditions already agreed upon between the lessees and the suppliers. The lessors shall not be responsible for the non-delivery of the assets or the failure to deliver the assets under the conditions already agreed upon between the lessees and the suppliers.
2. Register the ownership of, and carry out the procedures to buy insurance for, the leased assets.
3. Fulfill properly all the contractual commitments.
Article 25.- The lessees have the rights to:
1. Select and agree with the suppliers upon the technical specifications, types, prices, modes and time limits for delivery, installation and warranty of the leased assets.
2. Directly receive the leased assets from the suppliers as agreed upon in the asset purchase contracts.
3. Decide on the purchase or continued lease of assets upon the expiry of the financial leasing contracts.
4. Request the lessors to pay damage compensation when the latter breach the financial leasing contracts.
Article 26.- The lessees have the obligations to:
1. Supply quarterly reports, annual financial settlements and information on the situation of their production and business activities as well as matters related to the leased assets at the lessors� request; create conditions for the lessors to check the leased assets.
2. Be responsible for the selection and agreement mentioned in Clause 1, Article 25 of this Decree.
3. Use the leased assets for the right purposes as agreed upon in the financial leasing contracts; refrain from transferring the right to use the leased assets to other individuals and/or organizations without the prior written consent of the lessors.
4. Pay the rents as agreed upon in the financial leasing contracts and pay other expenses related to the import of, taxes, ownership registration fee and buy insurance for, the leased assets.
5. Bear all risks of loss and damage of the leased assets and be responsible for all consequences caused by the use of the leased assets to other organizations and individuals in the process of using the leased assets.
6. Maintain and repair the leased assets during the leasing term. Refrain from erasing or damaging the ownership signs affixed on the leased assets.
7. Refrain from using the leased assets for mortgage, pledge or as security for performance of other obligations.
8. Fulfill properly all contractual commitments.
1. The lessors may terminate the financial leasing contracts ahead of schedule in one of the following circumstances:
a/ The lessees fail to pay rents as prescribed in the financial leasing contracts;
b/ The lessees breach the financial leasing contracts’ terms;
c/ The lessees become bankrupt or dissolved;
d/ The guarantors become bankrupt or dissolved and the lessors refuse to accept the lessees� request to terminate the guaranty or substitute other guarantors.
2. The lessees may terminate the contracts ahead of schedule once the lessors commit one of the following violations:
a/ The lessors fail to deliver the leased assets on time;
b/ The lessors breach the contracts.
3. The financial leasing contracts may terminate ahead of the leasing term if the leased assets are lost or irreparably damaged.
4. The financial leasing contracts may terminate ahead of the leasing term if the lessors accept the payment by the lessees of the whole rent ahead of the time limit inscribed in the financial leasing contracts.
1. Where a financial leasing contract is terminated ahead of schedule in one of the circumstances specified in Clause 1, Article 27 of this Decree, the lessee shall have to immediately pay all the remaining rent to the lessor. If the lessee is unable to pay such amount, the lessor may immediately recover the leased assets and the lessee shall have to pay compensation for material damage to the lessor. After recovering the leased assets, the lessor may transfer or lease them to another lessee.
2. The lessor’s ownership over the leased assets throughout the leasing term shall not be affected when the lessee becomes bankrupt, dissolved or insolvent. The leased assets shall not be regarded as those of the lessee when the lessee’s assets are handled for payment of debts to other creditors.
3. Where a financial leasing contract terminates ahead of schedule as prescribed in Clause 2, Article 27 of this Decree, the lessor shall have to pay damage compensation to the lessee.
4. Where a financial leasing contract terminates ahead of schedule as prescribed in Clause 3, Article 27 of this Decree, the lessor shall have to return to the lessee the asset insurance amount when the lessee has fully paid the rent to the lessor and the lessor has already received such insurance amount from the insurance agency.
Article 29.- The financial leasing companies shall not be allowed to finance-lease assets to the subjects specified in Clause 1, Article 77 of the Law on Credit Institutions.
1. The financial leasing companies shall not be allowed to finance-lease assets under preferential conditions to the subjects specified in Clause 1, Article 78 of the Law on Credit Institutions.
2. The total value of assets leased to the subjects specified in Clause 1 of this Article must not exceed 5% of the own capital of a financial leasing company
1. The financial leasing companies shall have to maintain the safety assurance percentages specified in Article 81 of the Law on Credit Institutions and guiding documents of the State Bank.
2. The limits on financial lease to a single client:
a/ The total financial leasing amount to a single client must not exceed 30% of the own capital of a financial leasing company, except for cases where financial leasing amounts come from the entrusted capital sources of the Government, organizations, individuals or lease clients being credit institutions;
b/ Where a clients leasing need exceeds 30% of the own capital of a financial leasing company or a client needs to lease from various sources, the financial leasing companies may effect a combined capital lease according to the regulations of the State Bank Governor. In special cases, the provisions of Point c, Clause 1, Article 79 of the Law on Credit Institutions shall apply.