Nghị định 104/2007/NĐ-CP về kinh doanh dịch vụ đòi nợ
Số hiệu: | 104/2007/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 14/06/2007 | Ngày hiệu lực: | 28/07/2007 |
Ngày công báo: | 13/07/2007 | Số công báo: | Từ số 462 đến số 463 |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp, Thương mại | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/01/2021 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Nghị định này điều chỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ trên phạm vi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ quy định tại Nghị định này chỉ được thực hiện đối với những khoản nợ có đầy đủ các yếu tố:
a) Có đủ căn cứ là khoản nợ hợp pháp;
b) Đã quá hạn thanh toán.
3. Không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này, gồm: các khoản nợ đang thực hiện theo bản án, quyết định của tòa án có hiệu lực pháp luật; các khoản nợ của chủ nợ hoặc khách nợ là tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc nợ giữa Việt Nam với các tổ chức quốc tế hoặc quốc gia khác.
Đối tượng áp dụng Nghị định này là các tổ chức kinh tế, cá nhân liên quan tham gia hoạt động dịch vụ đòi nợ ở Việt Nam, gồm:
1. Chủ nợ;
2. Khách nợ;
3. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ;
4. Tổ chức, cá nhân khác liên quan.
Trong Nghị định này, một số từ ngữ được hiểu như sau:
1. Nợ: là nghĩa vụ của tổ chức kinh tế, cá nhân này phải trả tài sản cho tổ chức kinh tế, cá nhân khác;
2. Chủ nợ: là tổ chức kinh tế, cá nhân có quyền đòi nợ;
3. Khách nợ: là tổ chức kinh tế, cá nhân có nghĩa vụ trả nợ;
4. Nợ quá hạn thanh toán là: nợ chưa được khách nợ thanh toán cho chủ nợ khi đã quá thời hạn phải thanh toán theo thoả thuận giữa chủ nợ và khách nợ hoặc đã quá thời hạn phải thanh toán theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
1. Chỉ những doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ mới được phép hoạt động dịch vụ đòi nợ.
2. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ không được kinh doanh các ngành, nghề và dịch vụ khác ngoài dịch vụ đòi nợ.
3. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ chỉ được thực hiện các biện pháp xử lý nợ phù hợp với quy định của pháp luật.
4. Hoạt động dịch vụ đòi nợ thực hiện theo hợp đồng ủy quyền được ký kết giữa chủ nợ hoặc khách nợ với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ trong phạm vi quyền được pháp luật công nhận.
1. Đại diện chủ nợ để xác định các khoản nợ, các nội dung liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ của khách nợ; đôn đốc khách nợ trả nợ; thu nợ.
2. Đại diện chủ nợ làm việc với tổ chức hoặc cá nhân có liên quan để thu nợ.
3. Đại diện khách nợ để xác định các khoản nợ, biện pháp xử lý nợ với chủ nợ.
4. Tư vấn pháp luật cho chủ nợ hoặc khách nợ về việc xác định nợ; biện pháp, quy trình, thủ tục xử lý nợ.
1. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ đại diện cho chủ nợ:
a) Thực hiện các biện pháp thích hợp để thu thập, phân tích, đối chiếu các thông tin liên quan, xác định rõ các khoản nợ;
b) Thông báo việc đòi nợ và đề nghị khách nợ cung cấp thông tin, phối hợp hỗ trợ hoặc áp dụng các biện pháp thích hợp, phù hợp với luật pháp để khách nợ thực hiện nghĩa vụ trả nợ;
c) Nhận tài sản do khách nợ hoặc tổ chức, cá nhân khác liên quan giao để thực hiện nghĩa vụ trả nợ của khách nợ theo ủy quyền của chủ nợ.
2. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ đại diện cho khách nợ: được áp dụng các biện pháp phù hợp quy định tại khoản 1 Điều này để đàm phán, thương thuyết với chủ nợ về các nội dung do khách nợ ủy quyền.
1. Chủ nợ và khách nợ có trách nhiệm hợp tác với nhau cùng với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ, để xác định rõ các khoản nợ; khách nợ có trách nhiệm trả nợ cho chủ nợ.
2. Thực hiện ủy quyền cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ những nội dung, công việc liên quan đến xử lý nợ theo đúng quy định của pháp luật.
3. Cung cấp thông tin, tài liệu và phương tiện cần thiết liên quan đến khoản nợ cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
4. Thanh toán phí dịch vụ và các chi phí hợp lý khác cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ theo hợp đồng đã ký kết.
5. Được từ chối làm việc khi người đại diện doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ không xuất trình được giấy tờ hợp pháp hoặc người đại diện doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ vi phạm các hành vi bị cấm nêu tại khoản 2 Điều 11 Nghị định này.
6. Yêu cầu doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ thông báo đầy đủ, thường xuyên về việc thực hiện các nội dung liên quan đến xử lý nợ theo hợp đồng đã ký kết.
7. Yêu cầu giao lại tài sản thu được từ khoản nợ và các tài liệu, tài sản đã giao cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ theo hợp đồng đã ký kết.
8. Trực tiếp làm việc hoặc bố trí người đại diện có thẩm quyền làm việc với người đại diện của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
9. Không chịu trách nhiệm liên đới đối với những hành vi mà doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ vi phạm pháp luật.
1. Thực hiện hoạt động nghiệp vụ trong phạm vi pháp luật cho phép và được chủ nợ hoặc khách nợ ủy quyền; không được giao hoặc ủy quyền lại cho cá nhân ngoài doanh nghiệp hoặc tổ chức khác thực hiện các hoạt động này; trừ trường hợp tổ chức đó cũng là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ và việc ủy quyền lại phải được sự đồng ý bằng văn bản của chủ nợ hoặc khách nợ (bên ký hợp đồng uỷ quyền với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ).
2. Thông báo cho chủ nợ hoặc khách nợ và các tổ chức, cá nhân khác liên quan về việc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ được chủ nợ hoặc khách nợ ủy quyền xử lý nợ.
3. Bảo quản và giao lại cho chủ nợ hoặc khách nợ các tài liệu và tài sản được giao để thực hiện dịch vụ đòi nợ theo hợp đồng đã ký kết.
4. Thông báo đầy đủ, thường xuyên cho chủ nợ hoặc khách nợ về việc thực hiện các nội dung đã ủy quyền theo hợp đồng.
5. Bồi thường thiệt hại cho chủ nợ hoặc khách nợ do vi phạm hợp đồng, làm mất, hư hỏng tài liệu, tài sản được giao và tài sản thu được từ khoản nợ.
6. Thu nợ, giao lại các tài sản thu được từ khoản nợ cho chủ nợ theo hợp đồng đã ký kết.
7. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc vi phạm các hành vi bị cấm nêu tại khoản 2 Điều 11 Nghị định này và các hành vi vượt quá phạm vi được chủ nợ hoặc khách nợ ủy quyền.
8. Cấp giấy giới thiệu cho người lao động được giao trực tiếp thực hiện các hoạt động dịch vụ đòi nợ.
9. Cấp thẻ nhân viên cho người lao động có đủ tiêu chuẩn thực hiện các hoạt động dịch vụ đòi nợ theo quy định tại Điều 14 và Điều 15 Nghị định này. Trên thẻ phải có ảnh, ghi rõ họ tên, chức vụ của người được giao nhiệm vụ và có dấu của doanh nghiệp.
10. Yêu cầu chủ nợ hoặc khách nợ cung cấp thông tin, tài liệu, tài sản cần thiết liên quan đến khoản nợ.
11. Được chủ nợ hoặc khách nợ thanh toán phí dịch vụ và các chi phí khác theo thoả thuận đã ký kết.
12. Không chịu trách nhiệm đối với chủ nợ hoặc khách nợ về những vấn đề phát sinh ngoài các nội dung đã được ủy quyền.
1. Chỉ thực hiện các nhiệm vụ trong phạm vi hoạt động hợp pháp của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
2. Không vi phạm các hành vi bị cấm nêu tại khoản 2 Điều 11 Nghị định này.
3. Những người không đeo thẻ nhân viên hoặc không có giấy giới thiệu của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ thì không được làm việc trực tiếp với chủ nợ hoặc khách nợ hoặc với tổ chức, cá nhân khác liên quan.
1. Đối với chủ nợ hoặc khách nợ:
a) Ủy quyền cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ thực hiện các hoạt động vượt quá quyền được pháp luật công nhận đối với chủ nợ hoặc khách nợ;
b) Thực hiện hoặc thông qua người khác thực hiện những hành vi lừa gạt, sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực đối với người của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
2. Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ:
a) Thực hiện hoặc thông qua người khác thực hiện các hoạt động, hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự, quyền tự do cá nhân, quyền tài sản và các quyền dân sự khác của khách nợ, chủ nợ và tổ chức, cá nhân khác liên quan;
b) Sử dụng các thông tin có được từ hoạt động dịch vụ đòi nợ gây bất lợi tới chủ nợ và khách nợ để phục vụ cho các mục đích khác ngoài nội dung được ủy quyền hoặc tiết lộ những thông tin đó cho tổ chức, cá nhân khác trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
c) Thực hiện các hoạt động, hành vi vượt quá quyền được pháp luật công nhận hoặc vượt quá phạm vi đã được chủ nợ hoặc khách nợ ủy quyền;
d) Đại diện đồng thời cho cả chủ nợ và khách nợ để xử lý đối với cùng một khoản nợ.
Chủ nợ, khách nợ và doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ thoả thuận phí dịch vụ đòi nợ và ghi trong hợp đồng được ký kết giữa hai bên.
Mức vốn pháp định đối với ngành nghề kinh doanh dịch vụ đòi nợ là 2.000.000.000 đồng (Hai tỷ đồng).
Trong suốt quá trình hoạt động, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ phải duy trì mức vốn điều lệ không thấp hơn mức vốn pháp định.
1. Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự.
2. Có trình độ học vấn từ đại học trở lên thuộc một trong các ngành: kinh tế, quản lý, pháp luật, an ninh.
3. Không có tiền án.
4. Những người đã làm việc cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ khác đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải thoả mãn thêm điều kiện: trong ba năm trước liền kề, không giữ chức danh quản lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
1. Người lao động được tuyển dụng theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc hợp đồng lao động có xác định thời hạn từ sáu tháng trở lên.
2. Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự.
3. Có trình độ học vấn từ trung cấp trở lên thuộc một trong các ngành: kinh tế, quản lý, pháp luật, an ninh.
4. Không có tiền án.
Khi đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ, ngoài những quy định về hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp phải có:
1. Hồ sơ chứng minh điều kiện về vốn:
a) Biên bản góp vốn của các cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần hoặc của các thành viên sáng lập đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên; quyết định giao vốn của chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà chủ sở hữu là một tổ chức; bản đăng ký vốn đầu tư của chủ sở hữu doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân và đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà chủ sở hữu là cá nhân;
b) Đối với số vốn được góp bằng tiền, phải có xác nhận của ngân hàng thương mại được phép hoạt động tại Việt Nam về số tiền ký quỹ của các thành viên sáng lập. Số tiền ký quỹ phải bằng số vốn góp bằng tiền của các thành viên sáng lập và chỉ được giải toả sau khi doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ;
c) Đối với số vốn góp bằng tài sản, phải có chứng thư của tổ chức có chức năng định giá ở Việt Nam về kết quả định giá tài sản được đưa vào góp vốn. Chứng thư phải còn hiệu lực tính đến ngày nộp hồ sơ tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền.
2. Hồ sơ chứng minh điều kiện về tiêu chuẩn đối với người quản lý và giám đốc chi nhánh của doanh nghiệp, gồm:
a) Bản sao hợp lệ bằng tốt nghiệp đại học thuộc một trong các ngành quy định tại khoản 2 Điều 14 Nghị định này. Trường hợp bằng tốt nghiệp do nước ngoài cấp, thì phải được dịch ra tiếng Việt Nam và công chứng;
b) Phiếu lý lịch tư pháp.
Trường hợp cá nhân là người nước ngoài, phải có giấy chứng thực của chính quyền nước sở tại về việc cá nhân đó không có tiền án ở nước đó. Giấy chứng thực này phải được dịch ra tiếng Việt Nam và công chứng.
Khi thay đổi người quản lý, giám đốc chi nhánh của doanh nghiệp, mức vốn điều lệ, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật hiện hành về đăng ký kinh doanh và phải đáp ứng đủ các điều kiện về vốn, về người quản lý và giám đốc chi nhánh của doanh nghiệp được quy định tại Điều 13 và Điều 14 Nghị định này.
1. Thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ trên địa bàn tỉnh, thành phố và xử lý vi phạm theo thẩm quyền đối với những hành vi vi phạm hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
2. Báo cáo Bộ Tài chính về tình hình kinh doanh dịch vụ đòi nợ trên địa bàn tỉnh, thành phố theo định kỳ 6 tháng, hàng năm và đột xuất.
1.Tiếp nhận, xem xét hồ sơ đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ và thực hiện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ cho doanh nghiệp khi hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện theo quy định tại các Điều 13, Điều 14 và Điều 16 Nghị định này.
2. Báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ cho doanh nghiệp (hoặc việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động cho chi nhánh).
1. Những hành vi vi phạm có tính đặc thù trong hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định này, bao gồm:
a) Hành vi vi phạm quy định về đối tượng được phép kinh doanh dịch vụ đòi nợ;
b) Hành vi vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đòi nợ;
c) Hành vi vi phạm quy định về yêu cầu nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
2. Những hành vi vi phạm khác trong hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ ngoài các hành vi quy định cụ thể tại khoản 1 Điều này bị xử lý theo các quy định hiện hành khác của pháp luật.
3. Nguyên tắc xử phạt, thời hiệu xử phạt, tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ, thủ tục xử phạt, cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt đối với các hành vi vi phạm nêu tại Nghị định này được thực hiện theo quy định hiện hành của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
Các hành vi vi phạm hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ quy định cụ thể tại điểm 1 Điều 21 Nghị định này bị xử phạt vi phạm hành chính theo một trong các hình thức sau:
1. Phạt cảnh cáo;
2. Phạt tiền;
Mức phạt tiền tối đa là 70.000.000 đồng (Bảy mươi triệu đồng).
3. Ngoài các hình thức xử phạt nêu tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ có hành vi vi phạm còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả sau: buộc thực hiện đúng các quy định trong hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ được quy định tại Nghị định này;
4. Ngoài các hình thức xử phạt nêu tại các khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều này, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ có hành vi vi phạm còn có thể bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau: thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính về đăng ký kinh doanh.
1. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với những tổ chức, cá nhân không phải là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ vi phạm lần đầu việc kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
2. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với những tổ chức, cá nhân không phải là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ tái vi phạm việc kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
3. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: buộc chấm dứt ngay hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
1. Phạt cảnh cáo đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ đối với hành vi vi phạm lần đầu một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Kinh doanh ngành nghề, dịch vụ khác ngoài các hoạt động dịch vụ đòi nợ được quy định tại Nghị định này;
b) Không duy trì đủ mức vốn pháp định theo quy định tại Nghị định này;
c) Bầu, bổ nhiệm người không đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Nghị định này vào các chức danh quản lý doanh nghiệp hoặc chức danh giám đốc chi nhánh của doanh nghiệp.
2. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ về mỗi lần tái vi phạm một trong các hành vi vi phạm nêu tại khoản 1 Điều này.
3. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc chấm dứt ngay hoạt động kinh doanh ngoài các hoạt động dịch vụ đòi nợ;
b) Buộc đáp ứng đủ các điều kiện về vốn, điều kiện đối với người quản lý hoặc giám đốc chi nhánh của doanh nghiệp.
1. Phạt cảnh cáo doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ đối với hành vi vi phạm lần đầu một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Không cấp thẻ nhân viên cho người được giao trực tiếp thực hiện các hoạt động dịch vụ đòi nợ;
b) Thẻ nhân viên không có đủ các nội dung theo quy định;
c) Không cấp giấy giới thiệu cho nhân viên được giao trực tiếp thực hiện các hoạt động dịch vụ đòi nợ;
d) Nhân viên được giao trực tiếp thực hiện các hoạt động dịch vụ đòi nợ không đeo thẻ nhân viên hoặc không xuất trình giấy giới thiệu khi làm việc trực tiếp với khách nợ, chủ nợ hoặc với tổ chức, cá nhân khác có liên quan.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ về một trong những hành vi vi phạm sau:
a) Ủy quyền lại cho các tổ chức, cá nhân không được phép kinh doanh dịch vụ đòi nợ;
b) Tái vi phạm một trong các hành vi vi phạm nêu tại khoản 1 Điều này.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với mỗi lần tái vi phạm hành vi nêu tại điểm a khoản 2 Điều này.
4. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc chấm dứt ngay việc ủy quyền lại cho các tổ chức, cá nhân không được phép kinh doanh dịch vụ đòi nợ;
b) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do việc ủy quyền lại cho các tổ chức, cá nhân không được phép kinh doanh dịch vụ đòi nợ gây ra;
c) Buộc thực hiện đúng quy định về cấp thẻ nhân viên và giấy giới thiệu theo quy định tại Nghị định này.
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp được xử phạt vi phạm hành chính đối với những hành vi vi phạm quy định trong Nghị định này trong phạm vi thẩm quyền xử phạt được quy định tại Điều 29 và Điều 30 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
2. Thanh tra viên Bộ Tài chính, Thanh tra viên Sở Tài chính đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Nghị định này.
3. Chánh Thanh tra Sở Tài chính có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Nghị định này.
4. Chánh Thanh tra Bộ Tài chính có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến mức cao nhất quy định tại Nghị định này;
c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Nghị định này.
Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
1. Đối với các doanh nghiệp chỉ kinh doanh dịch vụ đòi nợ:
a) Doanh nghiệp đã đáp ứng đủ các điều kiện được quy định tại các Điều 13, Điều 14 và Điều 15 Nghị định này, không phải làm lại thủ tục đăng ký kinh doanh; nhưng trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, doanh nghiệp phải có hồ sơ chứng minh đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ đòi nợ gửi cơ quan đăng ký kinh doanh. Hồ sơ gồm có:
- Hồ sơ chứng minh điều kiện về vốn: bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp tại thời điểm cuối tháng gần nhất;
- Hồ sơ chứng minh điều kiện về tiêu chuẩn đối với người quản lý và giám đốc chi nhánh của doanh nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 16 Nghị định này.
b) Doanh nghiệp chưa đáp ứng đủ các điều kiện kinh doanh dịch vụ đòi nợ theo quy định mới, trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, phải bổ sung đủ các điều kiện và gửi hồ sơ theo quy định tại mục a, mục b của khoản 1 Điều này cho cơ quan đăng ký kinh doanh, nếu không sẽ bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
2. Đối với các doanh nghiệp đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký; trong đó, có hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ, phải thực hiện theo đúng quy định tại Nghị định này.
1. Bộ trưởng Bộ Tài chính chịu trách nhiệm hướng dẫn thực hiện Nghị định này.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
|
TM. CHÍNH PHỦ |
THE GOVERNMENT |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No. 104/2007/ND-CP |
Hanoi, June 14, 2007 |
ON PROVISION OF DEBT COLLECTION SERVICES
THE GOVERNMENT
Pursuant to the December 25, 2001 Law on Organization of the Government;
Pursuant to the June 14, 2005 Civil Code;
Pursuant to the November 29, 2005 Law on Enterprises;
Pursuant to the July 2, 2002 Ordinance on Handling of Administrative Violations;
At the proposal of the Minister of Finance,
DECREES:
Article 1. Scope of regulation
1. This Decree governs the provision of debt collection services in the territory of the Socialist Republic of Vietnam.
2. Debt collection services defined in this Decree may only be provided for debts that:
a/ Are proved lawful on sufficient grounds;
b/ Are overdue.
3. Not subject to this Decree are debts currently udder legally effective court judgments or rulings; debts owed to or payable by political organizations, socio-political organizations, state agencies or peoples armed forces units, or debts between Vietnam and international organizations or other countries.
Article 2. Subjects of application
This Decree applies to economic organizations and individuals involved in debt collection services in Vietnam, including:
1. Creditors;
2. Debtors;
3. Debt collection service enterprises;
4. Other related organizations and individuals.
Article 3. Interpretation of terms
In this Decree, some terms are construed as follows:
1. Debt means a liability that must be fulfilled by an economic organization or individual toward another;
2. Creditor means an economic organization or individual that has the right to claim a debt;
3. Debtor means an economic organization or individual that is obliged to pay a debt;
4. Overdue debt means a debt not yet paid by the debtor to the creditor upon the expiration of the time limit for debt payment as agreed upon by the creditor and the debtor or decided by a competent state agency.
Article 4. Principles for provision of debt collection services
1. Only enterprises possessing debt collection service registration certificates may provide debt collection services.
2. Debt collection service enterprises may not conduct other business lines and provide services other than debt collection services.
3. Debt collection service enterprises may only take debt settlement measures compliant with law.
4. Debt collection services are provided under mandate contracts between creditors or debtors and debt collection service enterprises within the scope of rights recognized by law.
Article 5. Fulfillment of tax obligation and observance of accounting, auditing and reporting regulations
1. Debt collection service enterprises shall fulfill tax obligations according to the tax law.
2. Debt collection service enterprises shall conduct accounting, statistical, auditing and reporting activities according to relevant provisions of law applicable to enterprises.
Article 6. Specific debt collection services
1. Representing creditors in identifying debts and contents related to the fulfillment of the debt payment obligation by debtors; urging debtors to pay debts; collecting debts.
2. Representing creditors in working with related organizations or individuals for the purpose of collecting debts.
3. Representing debtors in identifying debts and measures to settle debts with creditors.
4. Providing legal consultancy to creditors or debtors on identifying debts, or measures and procedures for settling debts.
Article 7. Measures to be taken in debt collection services
1. Debt collection service enterprises may represent creditors in:
a/ Taking appropriate measures to collect, analyze and compare relevant information for clearly identifying debts;
b/ Notifying debtors of the debt collection and requesting them to supply information, coordinating with, supporting, or applying appropriate and lawful measures against debtors to make them pay debts;
c/ Receiving under authorization by creditors assets handed over by debtors or other related organizations or individuals for performing debtors debt payment obligation.
2. Debt collection service enterprises that represent debtors may apply appropriate measures specified in Clause 1 of this Article to negotiate with creditors on matters as mandated by debtors.
Article 8. Responsibilities and powers of creditors and debtors
1. To cooperate with one another and with debt collection service enterprises in clearly identifying debts; debtors have the responsibility to pay debts to creditors.
2. To mandate debt collection service enterprises to handle matters or perform activities related to debt settlement in strict accordance with law.
3. To supply debt-related information, documents and necessary means to debt collection service enterprises.
4. To pay service charges and other reasonable expenses to debt collection service enterprises under signed contracts.
5. To refuse to work with representatives of debt collection service enterprises if these representatives fail to present lawful papers or commit prohibited acts defined in Clause 2, Article 11 of this Decree.
6. To request debt collection service enterprises to fully and regularly report on the performance of debt settlement activities under signed contracts.
7. To request the handover of assets obtained from debts or return of documents and assets already given to debt collection service enterprises under signed contracts.
8. To work directly or assign their authorized representatives to work with representatives of debt collection service enterprises.
9. To bear no joint responsibility for illegal acts committed by debt collection service enterprises.
Article 9. Responsibilities and powers of debt collection service enterprises
1. To perform professional operations as mandated by creditors or debtors within the scope permitted by law; not to assign or sub-mandate individuals outside their enterprises or other organizations to perform these operations, unless sub-mandated organizations are also debt collection service enterprises and the sub-mandate is agreed upon in writing by creditors or debtors (parties having signed mandate contracts with debt collection service enterprises).
2. To notify creditors or debtors and other related organizations and individuals of the fact that they are mandated by creditors or debtors to settle debts.
3. To preserve and return to creditors or debtors documents and assets which creditors or debtors have supplied to them for providing debt collection services under signed contracts.
4. To fully and regularly report to creditors or debtors on the performance of activities they are mandated to perform under contracts.
5. To pay compensations to creditors or debtors for damage caused by their breaches of contract, loss of or damage to documents or assets supplied to them and assets obtained from debts.
6. To collect debts and hand over assets obtained from debts to creditors under signed contracts.
7. To bear responsibility before law for commission of prohibited acts specified in Clause 2, Article 11 of this Decree and acts beyond the scope of their mandate.
8. To issue papers of introduction to their employees who are assigned to personally conduct debt collection service activities.
9. To grant staff cards to their employees fully qualified to conduct debt collection service activities under the provisions of Articles 14 and 15 of this Decree. Such card must display the photo, full name and position of the card wearer, and the enterprises seal.
10. To request creditors or debtors to supply necessary information, documents and assets related to debts.
11. To be paid service charges and other expenses by creditors or debtors as agreed in writing.
12. To take no responsibility before creditors or debtors for matters outside the scope of their mandate.
Article 10. Responsibilities of employees of debt collection service enterprises in conducting debt collection activities
1. To perform only tasks within the scope of lawful operation of their enterprises.
2. Not to commit prohibited acts defined in Clause 2, Article 11 of this Decree.
3. Persons who do not wear staff cards or have no papers of introduction of debt collection service enterprises may not work directly with creditors or debtors or related organizations and individuals.
Article 11. Prohibited acts in debt collection services
1. For creditors or debtors:
a/ Mandating debt collection service enterprises to conduct activities falling beyond their rights recognized by law;
b/ Committing directly or indirectly through other persons acts of defrauding, using force or threatening to use force against staff of debt collection service enterprises.
2. For debt collection service enterprises:
a/ Conducting directly or indirectly through other persons activities that infringe upon life, health, dignity, honor, personal freedom, property rights and other civil rights of creditors, debtors and other related organizations and individuals;
b/ Using information obtained through performing debt collection services for purposes other than those of activities they are mandated to conduct or disclose such information to other organizations and individuals to the disadvantage of creditors and debtors, unless otherwise provided for by law;
c/ Conducting activities or taking acts which are beyond their rights recognized by law or the scope of activities they are mandated by creditors or debtors to conduct;
d/ Representing both creditor and debtor in settling the same debt.
Article 12. Debt collection service charge
Creditors or debtors and debt collection service enterprises shall agree on debt collection service charges and state them in contracts signed between them.
CONDITIONS FOR PROVIDING DEBT COLLECTION SERVICES
Article 13. Condition on capital
Legal capital for the debt collection service business is VND 2,000,000,000 (two billion).
Throughout the course of operation, debt collection service enterprises shall maintain their charter capital at a level not lower than the legal capital.
Article 14. Condition on criteria of managers and directors of branches of debt collection service enterprises:
1. Having full civil act capacity.
2. Possessing a university or postgraduate diploma in economics, administration, law or public security.
3. Having no criminal records.
4. Persons who have worked for other debt collection service enterprises which had their debt collection service registration certificates revoked must also satisfy the condition that they have not acted as managers of these enterprises for the latest three years.
Article 15. Condition on criteria of employees involved in debt collection services
1. Being recruited under labor contracts of an unspecified term or of a term of six months or more.
2. Having full civil act capacity.
3. Possessing an intermediate or higher education diploma in economics, administration, law or public security.
4. Having no criminal records.
Article 16. Dossiers of registration of debt collection service provision
Apart from satisfying the legal provisions on business registration dossiers, an enterprise registering to provide debt collection services must also submit:
1. A dossier evidencing satisfaction of the condition on capital, comprising:
a/ A written record of capital contribution by founding shareholders, for joint-stock companies, or founding members, for limited liability companies with two or more members; the corporate owners decision of capital assignment, for one-member limited liability companies owned by organizations; the corporate owners registration of investment capital, for private enterprises and one-member limited liability companies owned by individuals;
b/ For capital amounts contributed in money, there must be certification by a commercial bank licensed to operate in Vietnam of deposited money amounts of founding members. Deposited money amounts must be equal to contributed capital amounts of founding members and may be released only after the enterprise is granted a debt collection service registration certificate.
c/ For capital amounts contributed in asset, there must be a deed issued by a valuation organization in Vietnam certifying the results of valuation of assets contributed to the enterprises capital. That deed must remain valid by the date of submission of the dossier to a competent business registry office.
2. A dossier evidencing satisfaction of the condition on criteria of managers and directors of branches of the enterprise, comprising:
a/ Valid copies of university diplomas in any of the disciplines specified in Clause 2, Article 14 of this Decree. For diplomas granted by foreign universities, their notarized Vietnamese translations are required.
b/ Judicial record cards.
For foreign individuals, written certifications made by administrations of their countries of origin that they have no criminal records in these countries are required together with their notarized Vietnamese translations.
Article 17. Change of managers, directors of branches of enterprises and their charter capital
When changing their managers, directors of their branches or their charter capital, debt collection service enterprises shall strictly comply with current provisions of law on business registration and satisfy all conditions on capital and criteria of managers and directors of branches of enterprises specified in Articles 13 and 14 of this Decree.
STATE MANAGEMENT OF DEBT COLLECTION SERVICES
Article 18. Responsibilities of the Ministry of Finance
1. To elaborate and propose to competent authorities for promulgation or promulgate according to its competence legal documents on provision of debt collection services.
2. To guide, inspect and supervise activities of debt collection service enterprises.
Article 19. Responsibilities of provincial/ municipal Peoples Committees
1. To inspect and supervise the provision of debt collection services in their provinces or cities, and handle acts of violation in the provision of debt collection services according to their competence.
2. To send biannual, annual or extraordinary reports to the Ministry of Finance on the situation of debt collection services in their provinces or cities.
Article 20. Responsibilities of business registry offices
1. To receive and examine dossiers of registration of debt collection services and grant debt collection service registration certificates to enterprises if these dossiers satisfy all the conditions specified in Articles 13, 14 and 16 of this Decree.
2. To report to provincial/municipal Peoples Committees on the grant of debt collection service registration certificates to enterprises (or the grant of operation registration certificates to their branches).
SANCTIONING OF ADMINISTRATIVE VIOLATIONS IN DEBT COLLECTION SERVICE PROVISION
Article 21. General provisions on sanctioning of administrative violations in debt collection service provision
1. Particular acts of violation in debt collection service provision to be administratively sanctioned under this Decree include:
a/ Acts of violation of provisions on subjects permitted to provide debt collection services;
b/ Acts of violation of provisions on conditions for providing debt collection services;
c/ Acts of violation of provisions on professional requirements for debt collection service provision.
2. Acts of violation in debt collection service provision not specified in Clause 1 of this Article shall be handled according to other current provisions of law.
3. Sanctioning principles, statute of limitations for sanctioning, aggravating and extenuating circumstances, sanctioning procedures and enforcement of sanctioning decisions against acts of violation specified in this Decree comply with current provisions of law on handling of administrative violations.
Article 22. Forms of sanctioning administrative violations in debt collection service provision
Acts of violation in debt collection service provision specified in Clause 1, Article 21 of this Decree are subject to either of the following administrative sanctioning forms:
1. Caution;
2. Fine;
The maximum fine level is VND 70,000,000 (seventy million).
3. In addition to the sanctioning forms specified in Clauses 1 and 2 of this Articles, debt collection service enterprises that commit acts of violation are forced to comply with this Decrees provisions on debt collection services as a measure to remedy consequences.
4. In addition to the sanctioning forms specified in Clauses 1, 2 and 3 of this Article, debt collection service enterprises that commit acts of violation may also be subject to the additional sanctioning form of revocation of business registration certificates according to the provisions of law on handling of administrative violations in business registration.
Article 23. Administrative sanctions against acts of violation of provisions on subjects permitted to provide debt collection services
1. A fine of between VND 40,000,000 and 50,000,000 shall be imposed on organizations and individuals that are not debt collection service enterprises and commit for the first time acts of illegally providing debt collection services.
2. A fine of between VND 60,000,000 and 70,000,000 shall be imposed on organizations and individuals that are not debt collection service enterprises and relapse into committing acts of illegally providing debt collection services.
3. Consequence remedy: coerced immediate termination of activities of providing debt collection services.
Article 24. Administrative sanctions against acts of violation of provisions on conditions for debt collection service provision
1. A caution shall be imposed on debt collection service enterprises for any of the following first-time acts of violation:
a/ Conducting other business lines or providing services other than debt collection services defined in this Decree;
b/ Failing to maintain the legal capital level specified in this Decree;
c/ Electing or appointing persons unqualified according to the provisions of this Decree as enterprise managers or enterprise branch directors.
2. A fine of between VND 15,000,000 and 20,000,000 shall be imposed on debt collection service enterprises for each re-commission of any of the acts of violation specified in Clause 1 of this Article.
3. Consequence remedies:
a/ Coerced immediate termination of business activities other than debt collection services.
b/ Coerced satisfaction of the conditions on capital and criteria of managers or directors of branches of enterprises.
Article 25. Administrative sanctions against acts of violation of provisions on professional requirements for debt collection service provision
1. A caution shall be imposed on debt collection service enterprises for any of the following first-time acts of violation:
a/ Failing to grant staff cards to their employees assigned to personally conduct debt collection service activities;
b/ Granting staff cards which do not have all required details;
c/ Failing to issue papers of introduction to their employees assigned to personally conduct debt collection service activities;
d/ Their employees who are assigned to personally conduct debt collection service activities wear no staff cards or present no papers of introduction when working directly with debtors, creditors or other related organizations and individuals.
2. A fine of between VND 10,000,000 and 15,000,000 shall be imposed on debt collection service enterprises for any of the following acts of violation:
a/ Sub-mandating debt collection services to organizations and individuals not permitted to provide these services;
b/ Re-committing any of the acts of violation specified in Clause 1 of this Article.
3. A fine of between VND 20,000,000 and 25,000,000 shall be imposed for each re-commission of any of the acts specified at Point a, Clause 2 of this Article.
4. Consequence remedies:
a/ Coerced immediate termination of sub-mandate to organizations and individuals not permitted to provide debt collection services;
b/ Coerced restoration of the original state altered due to sub-mandate to organizations and individuals not permitted to provide debt collection services;
c/ Coerced strict compliance with this Decrees provisions on grant of staff cards and issuance of papers of introduction.
Article 26. Competence to impose administrative sanctions for acts of violation specified in Articles 23, 24 and 25 of this Decree
1. Presidents of Peoples Committees at all levels may impose administrative sanctions for acts of violation specified in this Decree within their sanctioning competence provided for in Articles 29 and 30 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations.
2. When on duty, inspectors of the Ministry of Finance and provincial/municipal Finance Services may:
a/ Impose cautions;
b/ Apply the consequence remedies specified in this Decree.
3. Chief inspectors of provincial/municipal Finance Services may:
a/ Impose cautions;
b/ Impose fines of up to VND 20,000,000;
c/ Apply the consequence remedies specified in this Decree.
4. The Chief Inspector of the Ministry of Finance may:
a/ Impose cautions;
b/ Impose fines of the highest level specified in this Decree;
c/ Apply the consequence remedies specified in this Decree.
This Decree takes effect 15 days after its publication in CONG BAO.
Article 28. Applicability to enterprises licensed to provide debt collection services before the effective date of this Decree.
1. For enterprises engaged only in debt collection service provision:
a/ Enterprises that fully satisfy the conditions specified in Articles 13, 14 and 15 of this Decree are not required to carry out business registration procedures anew but shall make and send, within 60 days from the effective date of this Decree, dossiers evidencing their satisfaction of these conditions to business registry offices. A dossier comprises:
A document evidencing satisfaction of the condition on capital: The accounting balance sheet of the enterprise at the end of the latest month;
Documents evidencing satisfaction of the condition on criteria of managers and branch directors of the enterprise as stipulated in Clause 2, Article 16 of this Decree.
b/ Enterprises that do not fully satisfy the new conditions for providing debt collection services shall strive, within 60 days from the effective date of this Decree, to fully satisfy these conditions and send their dossiers made under Item a, Clause 1 of this Article to business registry offices. Failing to do so, they will have their business registration certificates revoked.
2. Enterprises that have been granted registration certificates for various business lines, including debt collection service provision, shall strictly comply with the provisions of this Decree.
Article 29. Organization of implementation
1. The Minister of Finance shall guide the implementation of this Decree.
2. Ministers, heads of ministerial-level agencies, heads of government-attached agencies and presidents of provincial/municipal Peoples Committees shall implement this Decree
|
ON BEHALF OF THE GOVERNMENT |