Chương IV Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2009: Trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động thi hành án
Số hiệu: | 35/2009/QH12 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Phú Trọng |
Ngày ban hành: | 18/06/2009 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2010 |
Ngày công báo: | 08/08/2009 | Số công báo: | Từ số 373 đến số 374 |
Lĩnh vực: | Tài chính nhà nước | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/07/2018 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra trong các trường hợp sau đây:
1. Ra hoặc cố ý không ra quyết định:
a) Thi hành án;
b) Thu hồi, sửa đổi, bổ sung, hủy quyết định về thi hành án;
c) Áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án;
d) Cưỡng chế thi hành án;
đ) Thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Toà án. e) Hoãn thi hành án;
g) Tạm đình chỉ, đình chỉ thi hành án;
h) Tiếp tục thi hành án.
2. Tổ chức thi hành hoặc cố ý không tổ chức thi hành quyết định quy định tại khoản 1 Điều này.
Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra trong các trường hợp sau đây:
1. Ra quyết định thi hành án tử hình đối với người có đủ điều kiện quy định tại Điều 35 của Bộ luật hình sự;
2. Giam người quá thời hạn phải thi hành án phạt tù theo bản án, quyết định của Toà án;
3. Không thực hiện quyết định hoãn thi hành án đối với người bị kết án, quyết định tạm đình chỉ thi hành án phạt tù;
4. Không thực hiện quyết định giảm án tù, quyết định đặc xá, quyết định đại xá.
1. Cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động thi hành án hình sự là trại giam, trại tạm giam, cơ quan quản lý nhà tạm giữ, cơ quan công an có thẩm quyền và Toà án ra quyết định thi hành án.
2. Cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động thi hành án dân sự là cơ quan thi hành án dân sự trực tiếp quản lý người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại.
3. Trường hợp cơ quan quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này đã được chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể hoặc người thi hành công vụ gây ra thiệt hại không còn làm việc tại cơ quan đó tại thời điểm thụ lý đơn yêu cầu bồi thường hoặc có sự uỷ quyền, uỷ thác thực hiện công vụ thì việc xác định cơ quan có trách nhiệm bồi thường được thực hiện theo quy định tại các điểm a, b và c khoản 2 Điều 14 của Luật này.
1. Khi nhận được văn bản xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ có hành vi quy định tại Điều 38 của Luật này, người bị thiệt hại gửi đơn yêu cầu bồi thường đến cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 40 của Luật này.
2. Đơn yêu cầu bồi thường trong hoạt động thi hành án dân sự có các nội dung chính sau đây:
a) Tên, địa chỉ của người yêu cầu bồi thường thiệt hại;
b) Lý do yêu cầu bồi thường;
c) Thiệt hại và mức yêu cầu bồi thường.
3. Kèm theo đơn yêu cầu bồi thường phải có văn bản xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ và tài liệu, chứng cứ có liên quan đến việc yêu cầu bồi thường.
1. Khi nhận được văn bản xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ thuộc trường hợp được bồi thường quy định tại Điều 39 của Luật này, người bị thiệt hại hoặc thân nhân của họ gửi đơn yêu cầu bồi thường đến cơ quan có trách nhiệm bồi thường theo quy định sau đây:
a) Người bị giam quá thời hạn phải thi hành án theo bản án, quyết định của Toà án quy định tại khoản 2 Điều 39 của Luật này gửi đơn yêu cầu bồi thường đến trại giam, trại tạm giam, cơ quan quản lý nhà tạm giữ đã thực hiện việc giam quá thời hạn đó;
b) Người bị thiệt hại do không được thực hiện quyết định hoãn thi hành hình phạt tù, tạm đình chỉ thi hành hình phạt tù, giảm án tù, đặc xá, đại xá quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 39 của Luật này gửi đơn yêu cầu bồi thường đến cơ quan công an có thẩm quyền;
c) Thân nhân của người bị thiệt hại do quyết định thi hành án tử hình quy định tại khoản 1 Điều 39 của Luật này gửi đơn yêu cầu bồi thường đến Toà án có thẩm quyền ra quyết định đó.
2. Đơn yêu cầu bồi thường trong hoạt động thi hành án hình sự quy định tại khoản 1 Điều này có các nội dung chính sau đây:
a) Họ và tên, địa chỉ của người yêu cầu bồi thường thiệt hại;
b) Lý do yêu cầu bồi thường;
c) Thiệt hại và mức yêu cầu bồi thường.
3. Kèm theo đơn yêu cầu bồi thường phải có văn bản xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ và tài liệu, chứng cứ có liên quan đến việc yêu cầu bồi thường.
STATE COMPENSATION LIABILITY IN JUDGMENT ENFORCEMENT ACTIVITIES
Section I. SCOPE OF LIABILITY AND LIABLE-COMPENSATION AGENCIES
Article 38. Scope of liability for compensation in civil judgment enforcement
The State shall compensate for damage caused by illegal acts of official-duty performers in the following cases:
1. Issuing or deliberately failing to issue decisions on:
a/ Judgment enforcement;
b/ Revocation, amendment, supplementation or cancellation of judgment enforcement decisions:
c/ Application of measures to secure judgment enforcement:
d/ Coercion of judgment execution:
e/ Execution of court rulings on application of provisional urgent measures:
f/ Postponement of judgment enforcement:
g/ Suspension or termination of judgment enforcement;
h/ Resumption of judgment enforcement.
2. Organizing or deliberately failing to organize the execution of decisions defined in Clause 1 of this Article.
Article 39. Scope of compensation liability in criminal judgment enforcement
The State shall compensate for damage caused by illegal acts of official-duty performers in the following cases:
1. Issuing decisions on execution of the death penalty against persons fully meeting the conditions defined in Article 35 of the Penal Code;
2. Jailing people beyond the prison terms under court judgments or rulings;
3. Declining to execute decisions on judgment enforcement postponement for convicts or decisions on suspension of execution of imprisonment judgment;
4. Declining to execute decisions on commutation of imprisonment sentences, decisions on special reprieve or amnesty.
Article 40. Agencies liable to compensate in judgment enforcement
1. Agencies liable to compensate in criminal judgment enforcement are prisons, detention centers, remand home-managing agencies, competent public security offices and courts issuing judgment enforcement decisions.
2. Agencies liable to compensate in civil judgment enforcement are civil judgment enforcement agencies directly managing official-duty performers who have committed illegal acts causing damage.
3. If agencies defined in Clauses 1 and 2 of this Article are separated, merged, consolidated or dissolved or damage-causing official duty performers no longer work in such agencies at the time of handling the compensation claims, or they performed the official duty under authorization or mandate, compensation-liable agencies shall be determined under Points a, b and c. Clause 2. Article 14 of this Law.
Section 2. COMPENSATION SETTLEMENT PROCEDURES
Article 41. Dossiers of compensation claims at civil judgment enforcement agencies
1. Upon receipt of documents affirming the official-duty performers’ illegal acts defined in Article 38 of this Law, sufferers shall file compensation claims with competent agencies specified in Clauses 2 and 3, Article 40 of this Law.
2. A claim for compensation in civil judgment enforcement contains the following principal details:
a/ Full name and address of the compensation claimant:
b/ Reasons for the compensation claim;
c/ The damage and claimed compensation amount.
3. Enclosed with a compensation claim shall be the document affirming the illegal act of the official-duty performer and documents and evidence related to the compensation claim.
Article 42. Dossiers of compensation claims at criminal judgment enforcement agencies
1. Upon receipt of documents affirming the illegal acts of official-duty performers and their compensation-eligible cases as defined in Article 39 of this Law, sufferers or their relatives shall file compensation claims with compensation-liable agencies according to the following provisions:
a/ Persons who are jailed beyond the sentence-serving duration under court judgments or rulings, as provided for in Clause 2, Article 39 of this Law, shall file compensation claims with the prisons, detention centers or remand home-managing agencies which have made such excessive jail;
b/ Persons suffering from damage due to non-execution of decisions on postponement of imprisonment penalty, suspension of execution of imprisonment penalty, commutation of imprisonment terms, special reprieve or amnesty, defined in Clauses 3 and 4. Article 39 of this Law, shall file compensation claims with competent public security offices;
c/ Relatives of persons suffering from damage due to decisions on execution of the death penalty, defined in Clause 1, Article 39 of this Law, shall file compensation claims with competent courts having issued such decisions.
2. A claim for compensation in criminal judgment enforcement, defined in Clause 1 of this Article, contains the following principal details:
a/ Full name and address of the compensation claimant;
b/ Reason for the compensation claim;
c/ The damage and claimed compensation amount.
3. Enclosed with a compensation claim shall be the document affirming the illegal act of the official-duty performer and documents and evidence related to the compensation claim.
Article 43. Handling, verification, negotiation and issuance of decisions on settlement of compensation in judgment enforcement
The handling, verification, negotiation and issuance and effect of decisions on compensation in judgment enforcement comply with Articles 17, 18, 19, 20 and 21 of this Law.
Article 44. Handling of claims for compensation in judgment enforcement at courts
The initiation of lawsuits requesting courts to settle compensation and the competence and procedures for settlement of compensation at courts in judgment enforcement comply with Articles 22 and 23 of this Law.