Chương 4 Luật mẫu về Trọng tài thương mại quốc tế của Ủy ban liên hiệp quốc về Luật thương mại quốc tế năm 1985: Thẩm quyền xét xử của ủy ban trọng tài
Số hiệu: | khongso | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Các cơ quan khác | Người ký: | ... |
Ngày ban hành: | 21/06/1985 | Ngày hiệu lực: | *** |
Ngày công báo: | *** | Số công báo: | *** |
Lĩnh vực: | Thương mại | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA UỶ BAN TRỌNG TÀI
Điều 16: THẨM QUYỀN CỦA UỶ BAN TRỌNG TÀI QUI ĐỊNH THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA MÌNH
1. Ủy ban trọng tài có thể quyết định về thẩm quyền xét xử của chính mình, kể cả những ý kiến phản đối về sự tồn tại hoặc giá trị pháp lý của thoả thuận trọng tài. Vì mục đích này, Điều khoản trọng tài trở thành bộ phận của hợp đồng sẽ được coi là thoả thuận độc lập với các Điều khoản khác của hợp đồng. Quyết định của ủy ban Trọng tài về hợp đồng bị vô hiệu không làm cho Điều khoản trọng tài bị vô hiệu theo.
2. Ðơn yêu cầu về việc ủy ban Trọng tài không có thẩm quyền sẽ phải đưa ra không muộn hơn với việc nộp bản biện hộ. Không thể ngăn cản bên đưa ra đơn yêu cầu này chỉ vì đã chỉ định trọng tài viên hoặc tham gia việc chỉ định trọng tài viên. Ðơn yêu cầu về việc ủy ban Trọng tài vượt quá phạm vi được ủy quyền phải được đưa ra ngay khi nhận thấy sự kiện được cho là vượt quá thẩm quyền của ủy ban Trọng tài nảy sinh trong quá trình tố tụng Trọng tài. Một trong hai trường hợp này, uỷ ban Trọng tài có thể chấp nhận đơn yêu cầu sau nếu uỷ ban xét thấy sự trì hoãn này là hợp lý.
3. Ủy ban trọng tài có thể quyết định về đơn yêu cầu chỉ ra ở khoản 2 của Điều này như là vấn đề mở đầu hoặc giải quyết tại phán quyết về nội dung tranh chấp. Nếu ủy ban Trọng tài giải quyết như là một vấn đề mở đầu là ủy ban có thẩm quyền xét xử, thì bất kỳ bên nào cũng có thể, trong vòng 30 ngày sau khi nhận được thông báo về quyết định này, đề nghị toà án được xác định tại Điều 6 quyết định vấn đề này, quyết định này không bị kháng án; trong khi yêu cầu đó đang chờ giải quyết thì ủy ban Trọng tài vẫn có thể tiếp tục tiến hành quá trình tố tụng và đưa ra phán quyết.
Điều 17: THẨM QUYỀN CỦA UỶ BAN TRỌNG TÀI RA CÁC BIỆN PHÁP TẠM THỜI
Trừ khi các bên có thoả thuận khác, ủy ban Trọng tài có thể theo yêu cầu của một bên buộc bất kỳ bên nào phải tiến hành biện pháp bảo vệ tạm thời khi ủy ban Trọng tài thấy cần thiết đối với nội dung tranh chấp. Ủy ban Trọng tài có thể yêu cầu bất kỳ phía nào đưa ra sự bảo đảm thích hợp về biện pháp trên.
1. Ủy ban trọng tài có thể quyết định về thẩm quyền xét xử của chính mình, kể cả những ý kiến phản đối về sự tồn tại hoặc giá trị pháp lý của thoả thuận trọng tài. Vì mục đích này, Điều khoản trọng tài trở thành bộ phận của hợp đồng sẽ được coi là thoả thuận độc lập với các Điều khoản khác của hợp đồng. Quyết định của ủy ban Trọng tài về hợp đồng bị vô hiệu không làm cho Điều khoản trọng tài bị vô hiệu theo.
2. Ðơn yêu cầu về việc ủy ban Trọng tài không có thẩm quyền sẽ phải đưa ra không muộn hơn với việc nộp bản biện hộ. Không thể ngăn cản bên đưa ra đơn yêu cầu này chỉ vì đã chỉ định trọng tài viên hoặc tham gia việc chỉ định trọng tài viên. Ðơn yêu cầu về việc ủy ban Trọng tài vượt quá phạm vi được ủy quyền phải được đưa ra ngay khi nhận thấy sự kiện được cho là vượt quá thẩm quyền của ủy ban Trọng tài nảy sinh trong quá trình tố tụng Trọng tài. Một trong hai trường hợp này, uỷ ban Trọng tài có thể chấp nhận đơn yêu cầu sau nếu uỷ ban xét thấy sự trì hoãn này là hợp lý.
3. Ủy ban trọng tài có thể quyết định về đơn yêu cầu chỉ ra ở khoản 2 của Điều này như là vấn đề mở đầu hoặc giải quyết tại phán quyết về nội dung tranh chấp. Nếu ủy ban Trọng tài giải quyết như là một vấn đề mở đầu là ủy ban có thẩm quyền xét xử, thì bất kỳ bên nào cũng có thể, trong vòng 30 ngày sau khi nhận được thông báo về quyết định này, đề nghị toà án được xác định tại Điều 6 quyết định vấn đề này, quyết định này không bị kháng án; trong khi yêu cầu đó đang chờ giải quyết thì ủy ban Trọng tài vẫn có thể tiếp tục tiến hành quá trình tố tụng và đưa ra phán quyết.
Trừ khi các bên có thoả thuận khác, ủy ban Trọng tài có thể theo yêu cầu của một bên buộc bất kỳ bên nào phải tiến hành biện pháp bảo vệ tạm thời khi ủy ban Trọng tài thấy cần thiết đối với nội dung tranh chấp. Ủy ban Trọng tài có thể yêu cầu bất kỳ phía nào đưa ra sự bảo đảm thích hợp về biện pháp trên.
JURISDICTION OF ARBITRAL TRIBUNAL
Article 16. Competence of arbitral tribunal to rule on its jurisdiction
(1) The arbitral tribunal may rule on its own jurisdiction, including any objections with respect to the existence or validity of the arbitration agreement. For that purpose, an arbitration clause which forms part of a contract shall be treated as an agreement independent of the other terms of the con- tract. A decision by the arbitral tribunal that the contract is null and void shall not entail ipso jure the invalidity of the arbitration clause.
(2) A plea that the arbitral tribunal does not have jurisdiction shall be raised not later than the submission of the statement of defence. A party is not precluded from raising such a plea by the fact that he has appointed, or participated in the appointment of, an arbitrator. A plea that the arbitral tribunal is exceeding the scope of its authority shall be raised as soon as the matter alleged to be beyond the scope of its authority is raised during the arbitral proceedings. The arbitral tribunal may, in either case, admit a later plea if it considers the delay justified.
(3) The arbitral tribunal may rule on a plea referred to in paragraph (2) of this article either as a preliminary question or in an award on the merits. If the arbitral tribunal rules as a preliminary question that it has jurisdiction, any party may request, within thirty days after having received notice of that ruling, the court specified in article 6 to decide the matter, which decision shall be subject to no appeal; while such a request is pending, the arbitral tribunal may continue the arbitral proceedings and make an award.
INTERIM MEASURES AND PRELIMINARY ORDERS
(As adopted by the Commission at its thirty-ninth session, in 2006)
Article 17. Power of arbitral tribunal to order interim measures
(1) Unless otherwise agreed by the parties, the arbitral tribunal may, at the request of a party, grant interim measures.
(2) An interim measure is any temporary measure, whether in the form of an award or in another form, by which, at any time prior to the issuance of the award by which the dispute is finally decided, the arbitral tribunal orders a party to:
(a) Maintain or restore the status quo pending determination of the dispute;
(b) Take action that would prevent, or refrain from taking action that is likely to cause, current or imminent harm or prejudice to the arbitral process itself;
(c) Provide a means of preserving assets out of which a subsequent award may be satisfied; or
(d) Preserve evidence that may be relevant and material to the resolu- tion of the dispute.
Article 17 A. Conditions for granting interim measures
(1) The party requesting an interim measure under article 17(2)(a), (b) and (c) shall satisfy the arbitral tribunal that:
(a) Harm not adequately reparable by an award of damages is likely to result if the measure is not ordered, and such harm substantially outweighs the harm that is likely to result to the party against whom the measure is directed if the measure is granted; and
(b) There is a reasonable possibility that the requesting party will succeed on the merits of the claim. The determination on this possibility shall not affect the discretion of the arbitral tribunal in making any subsequent determination.
(2) With regard to a request for an interim measure under article 17(2)(d), the requirements in paragraphs (1)(a) and (b) of this article shall apply only to the extent the arbitral tribunal considers appropriate.
Article 17 B. Applications for preliminary orders and conditions for granting preliminary orders
(1) Unless otherwise agreed by the parties, a party may, without notice to any other party, make a request for an interim measure together with an application for a preliminary order directing a party not to frustrate the purpose of the interim measure requested.
(2) The arbitral tribunal may grant a preliminary order provided it considers that prior disclosure of the request for the interim measure to the party against whom it is directed risks frustrating the purpose of the measure.
(3) The conditions defined under article 17A apply to any preliminary order, provided that the harm to be assessed under article 17A(1)(a), is the harm likely to result from the order being granted or not.
Article 17 C. Specific regime for preliminary orders
(1) Immediately after the arbitral tribunal has made a determination in respect of an application for a preliminary order, the arbitral tribunal shall give notice to all parties of the request for the interim measure, the application for the preliminary order, the preliminary order, if any, and all other communications, including by indicating the content of any oral communication, between any party and the arbitral tribunal in relation thereto.
(2) At the same time, the arbitral tribunal shall give an opportunity to any party against whom a preliminary order is directed to present its case at the earliest practicable time.
(3) The arbitral tribunal shall decide promptly on any objection to the preliminary order.
(4) A preliminary order shall expire after twenty days from the date on which it was issued by the arbitral tribunal. However, the arbitral tribunal may issue an interim measure adopting or modifying the preliminary order, after the party against whom the preliminary order is directed has been given notice and an opportunity to present its case.
(5) A preliminary order shall be binding on the parties but shall not be subject to enforcement by a court. Such a preliminary order does not constitute an award.
Section 3. Provisions applicable to interim measures and preliminary orders
Article 17 D. Modification, suspension, termination
The arbitral tribunal may modify, suspend or terminate an interim measure or a preliminary order it has granted, upon application of any party or, in exceptional circumstances and upon prior notice to the parties, on the arbitral tribunal’s own initiative.
Article 17 E. Provision of security
(1) The arbitral tribunal may require the party requesting an interim measure to provide appropriate security in connection with the measure.
(2) The arbitral tribunal shall require the party applying for a preliminary order to provide security in connection with the order unless the arbitral tribunal considers it inappropriate or unnecessary to do so.
(1) The arbitral tribunal may require any party promptly to disclose any material change in the circumstances on the basis of which the measure was requested or granted.
(2) The party applying for a preliminary order shall disclose to the arbitral tribunal all circumstances that are likely to be relevant to the arbitral tribunal’s determination whether to grant or maintain the order, and such obligation shall continue until the party against whom the order has been requested has had an opportunity to present its case. Thereafter, paragraph (1) of this article shall apply.
Article 17 G. Costs and damages
The party requesting an interim measure or applying for a preliminary order shall be liable for any costs and damages caused by the measure or the order to any party if the arbitral tribunal later determines that, in the circumstances, the measure or the order should not have been granted. The arbitral tribunal may award such costs and damages at any point during the proceedings.
Section 4. Recognition and enforcement of interim measures
Article 17 H. Recognition and enforcement
(1) An interim measure issued by an arbitral tribunal shall be recognized as binding and, unless otherwise provided by the arbitral tribunal, enforced upon application to the competent court, irrespective of the country in which it was issued, subject to the provisions of article 17 I.
(2) The party who is seeking or has obtained recognition or enforcement of an interim measure shall promptly inform the court of any termination, suspension or modification of that interim measure.
(3) The court of the State where recognition or enforcement is sought may, if it considers it proper, order the requesting party to provide appropriate security if the arbitral tribunal has not already made a determination with respect to security or where such a decision is necessary to protect the rights of third parties.
Article 17 I. Grounds for refusing recognition or enforcement 3
(1) Recognition or enforcement of an interim measure may be refused only:
(a) At the request of the party against whom it is invoked if the court is satisfied that:
(i) Such refusal is warranted on the grounds set forth in article 36(1)(a)(i), (ii), (iii) or (iv); or
(ii) The arbitral tribunal’s decision with respect to the provision of security in connection with the interim measure issued by the arbitral tribunal has not been complied with; or
(iii) The interim measure has been terminated or suspended by the arbitral tribunal or, where so empowered, by the court of the State in which the arbitration takes place or under the law of which that interim measure was granted; or
(b) If the court finds that:
(i) The interim measure is incompatible with the powers conferred upon the court unless the court decides to reformulate the interim measure to the extent necessary to adapt it to its own powers and procedures for the purposes of enforcing that interim measure and without modifying its substance; or
(ii) Any of the grounds set forth in article 36(1)(b)(i) or (ii), apply to the recognition and enforcement of the interim measure.
(2) Any determination made by the court on any ground in paragraph (1) of this article shall be effective only for the purposes of the application to recognize and enforce the interim measure. The court where recognition or enforcement is sought shall not, in making that determination, undertake a review of the substance of the interim measure.
Section 5. Court-ordered interim measures
Article 17 J. Court-ordered interim measures
A court shall have the same power of issuing an interim measure in relation to arbitration proceedings, irrespective of whether their place is in the territory of this State, as it has in relation to proceedings in courts. The court shall exercise such power in accordance with its own procedures in consideration of the specific features of international arbitration.
3 The conditions set forth in article 17 I are intended to limit the number of circumstances in which the court may refuse to enforce an interim measure. It would not be contrary to the level of harmonization sought to be achieved by these model provisions if a State were to adopt fewer circumstances in which enforcement may be refused.
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực