Số hiệu: | 37/2005/QH11 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Văn An |
Ngày ban hành: | 14/06/2005 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2006 |
Ngày công báo: | 14/08/2005 | Số công báo: | Số 13 |
Lĩnh vực: | Kế toán - Kiểm toán | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/01/2016 |
Luật Kiểm toán Nhà nước - Ngày 14/6/2005, Quốc hội đã thông qua Luật Kiểm toán Nhà nước số 37/2005/QH11, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2006. Luật quy định: trong phạm vi nhiêm vụ của mình, Kiểm toán Nhà nước co quyền: yêu cầu đơn vị được kiểm toán và tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời thông tin, tài liệu phục vụ cho việc kiểm toán, đề nghị cơ quan hữu quan phối hợp công tác để thực hiện nhiệm vụ được giao, đề nghị cơ quan nhà nước, đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội và công dân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ... Yêu cầu đơn vị được kiểm toán thực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước đối với các sai phạm trong báo cáo tài chính và các sai phạm trong việc tuân thủ pháp luật, kiến nghị thực hiện các biện pháp khắc phục yếu kém trong hoạt động của đơn vị do Kiểm toán Nhà nước phát hiện và kiến nghị... Nguyên tắc làm việc của Hội đồng kiểm toán nhà nước là thảo luận tập thể, biểu quyết theo đa số, ý kiến thiểu số được bảo lưu và báo cáo Tổng Kiểm toán Nhà nước. Các ý kiến của thành viên Hội đồng kiểm toán nhà nước được ghi vào biên bản của Hội đồng. Biên bản và các tài liệu khác của Hội đồng kiểm toán nhà nước được bảo quản, lưu giữ trong hồ sơ kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước...
1. Kiểm toán Nhà nước có kinh phí hoạt động riêng, là đơn vị dự toán cấp I của ngân sách trung ương. Kinh phí hoạt động của Kiểm toán Nhà nước do Kiểm toán Nhà nước lập dự toán và đề nghị Chính phủ trình Quốc hội quyết định.
2. Việc quản lý, cấp và sử dụng kinh phí hoạt động của Kiểm toán Nhà nước được thực hiện theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.
Tổng biên chế của Kiểm toán Nhà nước do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của Tổng Kiểm toán Nhà nước.
Nhà nước có chính sách đầu tư phát triển công nghệ thông tin và các phương tiện khác để bảo đảm cho tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
Chế độ tiền lương, phụ cấp, trang phục đối với cán bộ, công chức Kiểm toán Nhà nước và chế độ ưu tiên đối với Kiểm toán viên nhà nước do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định.
ASSURANCE FOR THE STATE AUDIT OPERATIONS
Article 67. Operational budget of the State Audit
1. The State Audit shall have its own operational budget and be a budget-estimating unit level 1 of the central budget. The budget for the operation of the State Audit shall be upon its estimating and requesting the Government to submit to the National Assembly for decision.
2. The management, allocation and utilisation of the operational budget of the State Audit shall be implemented in compliance with applicable provisions of the legislation on the State budget.
Article 68. Staff members of the State Audit
The total staff members of the State Audit shall be decided by the National Assembly Standing Committee on the proposal of the State Auditor General.
Article 69. Investment for the modernized state audit operations
The State shall have investment policies on the development of the information technology and other facilities to insure for the organisation and operations of the State Audit to meet requirements for international integration.
Article 70. Policies on the officials and public servants of the State Audit
The policies on the salary, subsidies and costumes of the officials and public servants of the State Audit, and other preferential treatments to the State auditors shall be stipulate by the National Assembly Standing Committee.
Article 71. State auditor card
1. The State auditor card shall be issued by the State Auditor General to the State auditors for using during the implementation of their audit tasks.
2. The pattern of the State auditor card and rules on using the State auditor card shall be provided for by the State Auditor General.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực